Vụ “cưỡng đoạt tài sản” tại mỏ đá Trường Thọ (Bài 2): Doanh nghiệp sắp rơi xuống… đáy vực!

Việc bỏ vốn đầu tư mua lại Nhà máy Gạch Cẩm Minh là chủ trương đúng của công ty. Đó cũng là “phao cứu sinh” GQVL cho người lao động khi “cơn lốc” lạm phát tràn qua mà công ty không thể ký kết hợp đồng với các đối tác ở lĩnh vực xây dựng cơ bản. “Từ năm 2007-2010, sản lượng gạch Cẩm Minh đạt trên 15 triệu viên/năm, lợi nhuận 2,4 tỷ đồng/năm. Hàng năm, nhà máy GQVL cho 140 lao động với mức thu nhập ổn định trên 3 triệu đồng/người/tháng” – Giám đốc Nhà máy Gạch Cẩm Minh Nguyễn Văn Thạch cho biết.

Hà Tĩnh: Khốn khổ đi đòi lại 3 triệu đô sau khi ‘mất’ dự án (p1)

Ba năm nay, một DN từng là chủ khu đất vàng bậc nhất Hà Tĩnh đã nhiều lần vào ra để làm việc với tỉnh xung quanh việc giải quyết bồi hoàn thiệt hại đầu tư sau khi DA bị tỉnh thu hồi vào năm 2011. Trong khi DN đưa ra mức tiền bồi hoàn hơn 3 triệu đô thì UBND tỉnh chỉ phê duyệt chưa đầy 19 tỷ đồng. Và việc tranh cãi vẫn chưa có hồi kết.

Vụ “cưỡng đoạt tài sản” tại mỏ đá Trường Thọ (Bài 1): “Thả hình bắt… bóng”

Ngày 4/3/2009, Công ty CP Xây dựng & Đầu tư Hà Tĩnh (bên B) đã ký kết biên bản hợp tác đầu tư với Công ty CP Đầu tư xây dựng & Khai thác mỏ đá Trường Thọ (bên A – gọi tắt là Công ty Trường Thọ). Theo đó, Công ty CP Xây dựng & Đầu tư Hà Tĩnh góp 70%, tương đương số tiền 6.650.000.000 đồng, Công ty Trường Thọ góp 30% – tương đương số tiền 2.850.000.000 đồng. Mức “ăn chia” lợi nhuận được tính theo tỷ lệ góp vốn.

Rừng chắn sóng “kêu cứu” (Bài 2): Vào cuộc đồng bộ, sớm có giải pháp!

Theo tìm hiểu của chúng tôi, rừng ngập mặn suy thoái do nhiều nguyên nhân như sâu bệnh, quá trình lão hóa của cây trồng… Ông Nguyễn Tuấn Thanh – Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh cho biết: Rừng đước ở Hộ Độ chết hàng loạt trong những năm gần đây là do cây trồng đã bị lão hóa. Còn diện tích rừng ngập mặn bị chết ở phần lớn các địa phương khác đến nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân.

Rừng chắn sóng “kêu cứu” (Bài 1): Mất dần những… “tấm bình phong”

Trước đây, khi chưa có tuyến đê kiên cố cùng cánh rừng ngập mặn, người dân xã Hộ Độ (Lộc Hà) luôn nơm nớp nỗi lo khi mùa mưa bão đến. Từ khi có đê, có rừng chắn sóng, nỗi lo ấy dần được hóa giải. Rừng đước Hộ Độ vững chãi xây vành đai bảo vệ hàng ngàn người dân vùng đất muối. “Rừng không chỉ che chắn bão gió, triều cường mà còn nuôi sống chúng tôi bao đời nay. Nhờ rừng ngập mặn, chúng tôi đã phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, cuộc sống làng muối dần “thay da đổi thịt” – bác Nguyễn Văn Đấu – bảo vệ rừng chắn sóng 20 năm nay ở thôn Vĩnh Phú trải lòng.

Thu tiền học buổi 2 trái phép ở các trường tiểu học (Kỳ cuối): Gánh nặng cần được sẻ chia!

Hiện nay, cường độ làm việc của giáo viên (GV) tiểu học rất lớn nhưng chế độ đãi ngộ chưa tương xứng, các nguồn kinh phí chưa được Nhà nước bố trí phù hợp nên công tác quản lý, điều hành gặp rất nhiều khó khăn. Hơn lúc nào hết, những cán bộ làm quản lý ở cấp học này đang rất mong được san sẻ gánh nặng về quản lý, về trách nhiệm, được bố trí đủ GV, có một cơ chế tài chính phù hợp và nhận được sự sẻ chia thiết thực.

Thu tiền học buổi 2 trái phép ở các trường tiểu học (Kỳ 2): Sai phạm không được cảnh báo!

Qua quá trình trao đổi, làm việc với nhiều hiệu trưởng trường tiểu học trên địa bàn, các thầy cô đều khẳng định, việc thu tiền học buổi chiều, trường đều báo cáo lên Phòng Giáo dục và chính quyền địa phương trong kế hoạch thu – chi hàng năm. Khi tiếp nhận văn bản, một số nơi chưa tiếp cận, cập nhật văn bản này thì chính quyền địa phương đồng ý cho thu. Còn hầu hết đều phê kiểu lấp lửng, “trừ đường lui” cho mình khi gặp “sự cố” kiểu như ở xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên): “Thường trực HĐND xã nhất trí với kế hoạch dự trù thu – chi các nguồn đóng góp của phụ huynh và học sinh. Yêu cầu nhà trường cần thực hiện theo đúng quy trình, quy chế dân chủ cơ sở; quản lý chặt chẽ, sử dụng các nguồn đóng góp đúng mục đích. Riêng việc thu tiền học buổi 2 phải thực hiện theo các văn bản quy định của ngành Giáo dục”.

Thu tiền học buổi 2 trái phép ở các trường tiểu học (Kỳ 1): Những con số đáng báo động…

Hướng dẫn liên ngành 1702 ngày 28/8/2012 giữa Sở Tài chính với Sở GD&ĐT về tổ chức huy động đóng góp tự nguyện của cha mẹ học sinh (HS) đã được thực hiện sang năm học thứ 2, nhưng tình trạng “loạn” thu, thu sai quy định vẫn đang xẩy ra ở hầu hết các trường tiểu học trên địa bàn toàn tỉnh. Đặc biệt, khoản tiền học buổi chiều (buổi 2, tăng buổi) mà văn bản này và tất cả các quy định khác đều cấm thu tuyệt đối hiện vẫn được các trường tiểu học triển khai thu với tổng số tiền lên tới hàng trăm tỷ đồng.

Chuyện lạ khóc ròng ở Ngàn Trươi – Vũ Quang (Bài 1)

Một chuyện lạ chưa từng thấy đang diễn ra ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh): Trong khi công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng vùng ngập lòng hồ công trình thủy lợi Ngàn Trươi – Cẩm Trang vẫn chưa thực hiện xong thì toàn bộ trụ sở hành chính, trường học, trạm y tế… của hai xã vùng lòng hồ là Hương Quang và Hương Điền đã chuyển đi hết, khiến người dân ở nơi cũ phải sống trong cảnh… không có “chính quyền”.

Hà Tĩnh còn nóng chuyện thú rừng (Kỳ cuối)

Siêu lợi nhuận trở thành ma lực khiến đối tượng buôn bán động vật hoang dã trái phép bất chấp pháp luật, sử dụng thủ đoạn ngày càng tinh vi để phát triển đường dây buôn bán và đối phó lực lượng chức năng.

Hà Tĩnh còn nóng chuyện thú rừng (Kỳ 1)

Thị trấn mới Vũ Quang khá yên tĩnh, còn mang dáng dấp hiền lành của một cô gái thôn quê lên thành thị nhưng chưa muốn trút bỏ chiếc áo cánh bà ba.

‘Vợ kêu con khóc’, nợ đầm đìa vì dự án nghìn tỷ (kỳ 4)

Nhà máy thép Vạn Lợi (Hà Tĩnh) bị đình trệ gần 3 năm qua đã kéo theo hệ lụy nghiêm trọng. Hàng trăm công nhân thất nghiệp, nhà máy sản xuất nguồn nguyên liệu cũng buộc phải dừng lại, nợ nần đầm đìa, luôn phải đối mặt với kiện tụng.

Dự án thép nghìn tỷ bỏ hoang sẽ đi về đâu?: Kỳ 3

Phương án mới chủ đầu tư đưa ra để tiếp tục được vay triển khai nhà máy thép Vạn Lợi (Hà Tĩnh) đã bị tổ thẩm định Ngân hàng Phát triển VN khẳng định là không khả thi vì chủ đầu tư không có vốn tự có, còn cổ đông mới thì chưa vào. Không biết dự án thép hoành tráng này rồi sẽ đi về đâu?

Hà Tĩnh: Dự án thép nghìn tỷ ‘hoang hóa’ như thế nào? (kỳ 2)

Theo cam kết của Cty CP Gang thép Hà Tĩnh (Cty), nhà máy thép Vạn Lợi sẽ sản xuất ra sản phẩm đầu tiên vào tháng 10/2008. Thế nhưng, sau mốc thời gian đó 5 năm, đến nay, toàn bộ nhà máy vẫn chỉ là đại công trường sắt gỉ phơi sương nắng.

Hà Tĩnh: Cận cảnh dự án thép nghìn tỷ bỏ hoang (kỳ 1)

Từng được tự hào là một dự án lớn, khi hoạt động sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động, nhưng giờ đây, DA thép Vạn Lợi (KKT Vũng Áng) lại hoang phế, nằm im lìm từ gần 3 năm nay.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Bãi biển hoang sơ ở Hà Tĩnh thu hút du khách

Bãi biển Kỳ Xuân (huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) hiện còn hoang sơ, nổi bật với sự hòa hợp giữa núi non và biển cả. Ven bờ biển là những ghềnh đá đẹp mắt khiến du khách đến đây không chỉ tắm mát, thưởng thức hải sản mà còn có điểm trải nghiệm lý tưởng.

Nhiều “ông lớn” bất động sản bị bêu tên vì dây dưa thuế với Nhà nước

Theo Bộ Tài chính, trong giai đoạn 2015 - 2023, Thanh tra Bộ Tài chính đã thực hiện thanh tra và kết luận thanh tra tại 19 đơn vị có ngành nghề kinh doanh bất động sản và kiến nghị xử lý tài chính hơn 1.400 tỉ đồng, trong đó yêu cầu nộp ngân sách nhà nước khoảng 490 tỉ đồng, xử lý tài chính khác gần 1.000 tỉ đồng.

TOP