Cứ mỗi độ tết đến xuân về, làng đào Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh) lại nở hoa khoe sắc. Trong những ngày này, người dân thôn Trường Lạc, xã Kỳ Tân đang tập trung vào mùa thu hoạch Đào cảnh. Mang trên mình vẻ đẹp đơn sơ mộc mạc, giống Đào Kỳ Tân đã và đang trở thành tâm điểm của nhiều khách hàng gần xa, mang lại nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ dân nơi đây.
Những ngày này, không khí đón giáng sinh đã đến trên mọi miền đất nước, nhiều nẻo đường đang tràn ngập ánh đèn Led lấp lánh, ông giá Noel, chú tuần lộc, cây thông Noel “khủng”…thì ở một huyện nghèo Hà Tĩnh, có người thầy theo đạo thiên chúa đang mải mê vận động quyên góp xây dựng cho trẻ em nghèo các thư viện mi ni, hay còn gọi là “Tủ sách giáo xứ” mở rộng kiến thức cho trẻ em nghèo.
Mặc dù vẫn còn 1 tháng nữa mới đến Lễ hội Hoa hướng dương lần đầu tiên được Công ty cổ phần sữa TH phối hợp với tỉnh Nghệ An tổ chức, nhưng vào những ngày này nhiều người đã không giấu được háo hức để được chiêm ngưỡng cánh đồng hoa đặc sắc nhất Việt Nam. Đã có nhiều du khách sớm tìm về đất Phủ Quỳ để mong trở thành người đầu tiên lưu lại khoảnh khắc đẹp với cánh đồng hoa.
Từ nhỏ, tôi đã nghe tiếng chợ Nhe (xã Vĩnh Lộc, huyện Can Lộc) là chợ trâu bò nổi tiếng của Hà Tĩnh. Thời cơ chế thị trường chợ Nhe lại càng năng động hơn…
Câu thơ bất hủ trong bài Thăng Long hoài cổ của bà Huyện Thanh Quan làm tựa cho bài viết này, mô tả việc những người con của dòng họ khoa bảng nổi tiếng “Đinh Nho” ở Gôi Mỹ (Sơn Hòa, Hương Sơn, Hà Tĩnh) mới đây đã lặn lội đến vùng đất Cao Bằng, hòng tìm chút dấu vết ngày xưa mà tiền nhân của họ từng sống, làm việc. Hơn 300 năm trước, vị tiền nhân ở tuổi 30 đã đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân ( Hoàng giáp), đã có khoảng thời gian 6 năm (1704-1710) làm Đốc trấn Cao Bình, tức Cao Bằng ngày nay. Đó là Hoàng giáp Đinh Nho Hoàn(1671-1716).
Người Việt Nam, mấy ai chẳng biết đến câu hát “Đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh, nhớ núi Hồng Lĩnh, nhớ dòng sông La, nhớ biển rộng quê ta. Nhớ cánh đồng muối trắng, tình sâu nghĩa nặng, biển ta lại nhớ rừng nên chi giữa đồng bằng gió ngàn bay về…”.
Từ nhà nước Văn Lang đầu tiên đến nước CHXHCN Việt Nam ngày nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều thời kỳ lịch sử đầy biến động. Trong rộng dài lịch sử đất nước đã xuất hiện những dòng họ văn võ, ra sức cứu dân giúp nước. Trong giai đoạn lịch sử thời Hậu Lê và Tây Sơn, tại Hà Tĩnh xuất hiện 2 cự tộc võ thần nổi tiếng là Võ Tá Hà Hoàng và Ngô Trảo Nha.
Với vẻ đẹp hoang sơ và quyến rũ, với nhiều huyền thoại hấp dẫn, biển Thiển Cầm đã đi vào thơ, ca, nhạc, họa, ảnh của nhiều tác giả chuyên và không chuyên. Trong đó có nhiều bức ảnh của tác giả Hương Thành đã đạt nhiều giải thưởng tại các cuộc thi ảnh.
Để đạt mục tiêu trên, thị xã đã và đang bền bỉ thực hiện định hướng phát triển đô thị, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ, tạo động lực quan trọng để xây dựng Hồng Lĩnh phát triển nhanh, bền vững.
Dù đi đâu, ở đâu hay làm bất cứ việc gì, khi nhắc đến Việt Nam, mọi người đều cảm thấy thiêng liêng và gần gũi. Để có được hai tiếng Việt Nam trọn vẹn như hôm nay, bao thế hệ người Việt đã cùng nhau đấu tranh, gìn giữ. Chủ quyền biên giới có bình yên, Tổ quốc mới bình yên, đó là thông điệp luôn thôi thúc trong tâm khảm mỗi người lính biên phòng nơi địa đầu Tổ quốc.
Thời gian cứ lạnh lùng gặm nhấm thời gian, vậy nhưng không hiểu sao lòng tôi bao giờ cũng bồi hồi nhung nhớ về cái thuở đạn bom, đói nghèo vất vả và hạn hán mất mùa gắn với tuổi thơ của tôi nơi miền quê sơ tán nặng trĩu ân tình! Tôi nhớ bao khuôn mặt thân quen, bao khóm tre, bụi chuối…chao ôi là nhớ!..
Có thời điểm, tộc người Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên (Hương Khê, Hà Tĩnh) rơi vào tình trạng “báo động đỏ” suy thoái nòi giống vì nạn hôn nhân cận huyết thống. Nhưng, hơn một năm nay, những mối tình “vượt biên giới” đang là tín hiệu báo mừng cho cuộc “phục sinh” của tộc người này.
Sáng 18/12, UBND thị trấn Nghèn và dòng họ Ngô – Trảo Nha đã tổ chức Lễ tưởng niệm 30 năm ngày mất Nhà thơ Xuân Diệu. Tham dự buổi lễ có Giám đốc Sở VH-TT&DL Bùi Đức Hạnh, Bí thư Huyện ủy Võ Hồng Hải, các đồng chí trong Thường trực Huyện ủy, HĐND, lãnh đạo UBND huyện, đại diện các phòng, ban, đoàn thể cấp huyện, thị trấn Nghèn, con cháu dòng họ và đông đảo nhân dân địa phương.
Dân tộc Chứt ở Bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê với 151 hộ, có gần 200 nhân khẩu đang phải đối diện với nguy cơ hôn nhân cận huyết, bệnh tật, thoái hóa giống nòi, mai một văn hóa, truyền thống. Theo số liệu thống kê từ đầu năm 2015, toàn bản có 31 đoàn viên, thanh niên độ tuổi từ 16 – 35, trong đó có 18 thanh niên trong độ tuổi kết hôn cần sự chung tay kết nối từ cộng đồng.
Lời dặn dò tiễn cô dâu người Chứt trước lúc lên xe hoa về nhà chồng người Kinh của “bà mẹ” là… chiến sỹ biên phòng, trung tá Dương Thanh Tịnh khiến mọi người có mặt ở đây vô cùng xúc động.
Bình Dương muốn chia tay sớm trung vệ Quế Ngọc Hải dù hợp đồng còn hiệu lực đến hết mùa 2025/26. Cựu đội trưởng ĐT Việt Nam bắt đầu cũng có những tính toán cho tương lai sau khi rời đất Thủ.
Ông Đỗ Tiến Hùng, Giám đốc Công ty Điện lực Bắc Kạn được Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) điều động, bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Công ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) kể từ ngày 1/7/2025.
Trước đây, phần này thường bị bỏ đi vì người ta cho rằng không ăn được hay không có giá trị dinh dưỡng. Lâu dần, người dân địa phương đã tận dụng và chế biến thành nhiều món ăn ngon, làm thành đặc sản nức tiếng vùng biển Phan Thiết.
Trong căn nhà cũ kỹ ở thôn Hòa Mậu, xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, TP Huế, bà Cái Thị Tím (sinh năm 1966), dù chân phải đang bó bột sau cú trượt ngã gãy chân tuần trước, vẫn lặng lẽ chăm sóc hai con mắc trọng bệnh là anh Võ Đức Trọng (sinh năm 1994) và anh Võ Đức Hòa (sinh năm 1996).
Hai cựu cán bộ công an ở Hà Nội bị cáo buộc bao che, tiếp tay cho bà trùm Hương "Mẩu" buôn ma túy và hưởng lợi, cùng bị viện kiểm sát đề nghị mức án tử hình để đảm bảo 'răn đe phòng ngừa chung'.
Từ 12 đơn vị hành chính cấp huyện với 9 huyện, 1 thành phố và 2 thị xã, số đơn vị hành chính cấp xã là 209, sau khi sắp xếp, tỉnh Hà Tĩnh còn 69 phường, xã, giảm 140 đơn vị, đạt tỉ lệ 67%.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định phê duyệt Dự án Hạ tầng ưu tiên và phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Hà Tĩnh, với tổng mức đầu tư hơn 3.286 tỷ đồng, nhằm giải quyết các vấn đề về ngập lụt, kết nối hạ tầng và nâng cao khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu...
Ghi nhận của PV Đại đoàn kết, tại một số Trung tâm phục vụ hành chính công (TTPVHCC) cấp xã ở Hà Tĩnh, nơi đông kín người dân đến giao dịch, có nơi ngược lại – vắng tanh.