Đồng Vụng ( xã Tiến Lộc) – tiềm năng phát triển kinh tế theo mô hình VAC

Đồng Vụng là mảnh đất trũng bên kia bờ đê Sông Nghèn nằm giữa đồng Hồng và Hạ Đông xưa, sau thực hiện chủ trương sát nhập xóm, Đồng Vụng thuộc Thôn Hồng Hà – Tiến Lộc nay. Trước đây, vì nằm cạnh sông Nghèn,  đất nhiễm phèn rất nặng khó cải tạo để phát triển chăn nuôi và trồng trọt. Nhưng giờ đây, nhờ vào tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự phát triển của kết cấu hạ tầng nông thôn, nơi đây đang là vùng đất tiềm năng phát triến kinh tế VAC.

Nuôi Đà Điểu mô hình mới ở xã Kỳ Lạc

Phát huy tiềm năng lợi thế của 1 xã miền núi huyện Kỳ Anh, những người nông dân ở xã Kỳ Lạc đã mạnh dạn, năng động đi tìm những hướng đi mới trong phát triển sản xuất, chăn nuôi. Nhiều hộ nông dân nơi đây bắt đầu tìm hiểu kỹ thuật nuôi đà điểu và đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm để triển khai mô hình này. Nếu thành công mô hình nuôi Đà điểu sẽ mở ra hướng đi mới cho bà con nông dân nơi đây trong phát triển kinh tế.

Hiệu quả từ liên kết chăn nuôi ở Hà Tĩnh

Dự án chăn nuôi bò giống và bò thịt do Công ty CP chăn nuôi Bình Hà đầu tư trên đất Hà Tĩnh với quy mô 250.000 con tại hai huyện Cẩm Xuyên và Kỳ Anh với tổng vốn đầu tư hơn 4.500 tỷ đồng, như một luồng gió mới lan tỏa, tiếp sức cho nông dân chăn nuôi bò có thêm thu nhập.

Hương Sơn: Nhung hươu mùa lộc

Chúng tôi về Hà Tĩnh lần này may mắn trúng mùa nhung hươu. Ở Hương Sơn mùa này, những chú hươu khỏe mạnh đang mang đến cho người dân nơi mảnh đất nắng gió này một nguồn thu nhập đáng kể. Thế nhưng, để có được ngày hôm nay, bà con nơi đây đã phải trải qua không ít thăng trầm.

Kỳ Anh: Nuôi chim bồ câu Pháp nhốt chuồng – Một vốn bốn lời

Những năm gần đây, phong trào chăn nuôi trên địa bàn huyện Kỳ Anh phát triển khá mạnh, đa dạng cả về mô hình và vật nuôi. Trong số đó phải kể đến mô hình nuôi chim bồ câu sinh sản, trở thành địa chỉ tin cậy trong cung cấp con giống cho người chăn nuôi ở trong và ngoài tỉnh, giúp nhiều nông dân thoát nghèo và làm giàu. Mô hình nuôi chim bồ câu sinh sản đang được nhiều người dân huyện Kỳ Anh đầu tư và nhân rộng.

Nông dân Hà Tĩnh trồng cỏ hái bạc tỷ

Dự án chăn nuôi bò giống và bò thịt do Công ty CP chăn nuôi Bình Hà thực hiện tại hai huyện Cẩm Xuyên và Kỳ Anh (Hà Tĩnh) với quy mô 250.000 con, tổng vốn đầu tư trên 4.500 tỷ đồng đã tạo luồng gió mới, tiếp sức cho nông dân trong liên kết chăn nuôi bò.

Hà Tĩnh: Lồng ghép dự án, hỗ trợ tối đa cho nông dân

Nhờ cách làm sáng tạo – lồng ghép các chương trình dự án, chính sách của T.Ư và địa phương – Hội Nông dân tỉnh Hà Tĩnh đã phát huy được nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND). Phóng viên Dân Việt có cuộc trao đổi với ông Trần Đình Gia – Chủ tịch Hội ND Hà Tĩnh về nội dung này.

Hà Tĩnh: Đất lâm nghiệp cơ bản có chủ

Sau hơn 2 năm thực hiện Đề án “giao đất, cho thuê đất gắn với giao rừng, cho thuê rừng…, giai đoạn 2013 – 2015”, 95,7% diện tích đất lâm nghiệp Hà Tĩnh đã có chủ thực sự. Đây là một trong những đề án lâm nghiệp “hợp lòng dân” nhất từ trước đến nay.

Hà Tĩnh: Ngư dân điêu đứng khi cảng cá Cửa Sót bị bồi lấp

Bà con ngư dân trong và ngoài tỉnh đang hết sức lo lắng trước thực trạng lạch Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) bị bồi lắng, khô cạn khi triều xuống. Hệ lụy là hoạt động khai thác, thu mua, chế biến hải sản bị đình trệ, các dịch vụ kinh doanh trong và ngoài khu vực cảng cá kém hiệu quả. Nguy hiểm hơn, Cửa Sót sẽ không còn là nơi trú ẩn an toàn những khi biển động…

BÀI ĐỌC NHIỀU

Hà Tĩnh: Nhiều dấu hiệu sai phạm tại di tích văn hóa Truông Bát

Đền Truông Bát là một ngôi Đền có lịch sử lâu đời, đã được xếp hạng là Di tích Lịch sử – Văn hoá, đây là nơi thờ Vương Nương Thánh Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Lộc Hoa Công Chúa (Bà Chúa Lộc – Thân Mẫu Quan Hoàng Mười). Hàng năm Đền luôn tổ chức nhiều hoạt động lễ hội thu hút đông đảo bà con nhân dân địa phương và các tỉnh trên cả nước tham gia. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động và quản lý di tích này đã xuất hiện nhiều dấu hiệu sai phạm, Phóng viên Văn hiến Việt Nam đã nhận được phản ánh của nhân dân cũng như ý kiến của các cử tri xung quanh ngôi Đền linh thiêng này…

TOP