Độc đáo đũa cau rừng Hương Sơn

Một lần qua xóm Phúc Thịnh – xã Sơn Thịnh (Hương Sơn), tôi nghe bà con tấm tắc về tài làm đũa của bác Nguyễn Phi Hùng (64 tuổi). Đũa bác làm không phải đũa dừa, đũa gỗ, đũa tre như ta thường sử dụng, mà là cau rừng – loại đũa quý và độc đáo. Từ đôi tay khéo léo, từng sản phẩm ra đời là một nét văn hóa đẹp, kết tinh bao tâm huyết của người thợ già.

Xuân Hồng (Nghi Xuân) mùa rươi

Xuân Hồng (Nghi Xuân) là một xã miền núi, nhưng có sự bồi đắp của dòng sông Lam. Điều này không chỉ mang lại sự hữu tình, thơ mộng cho đất và người nơi đây, mà còn là điều kiện thuận lợi để nhân dân xã nhà phát triển kinh tế. Như một món quà ông trời ban tặng, Xuân Hồng có nguồn rươi khá dồi dào. Cũng bởi thế mà nhiều người dân khấm khá lên nhờ rươi.

Cam Khe Mây: Thương hiệu lớn, lối ra nhỏ!

Dù đã tồn tại gần 20 năm và gây được “tiếng vang” nhưng đặc sản cam Khe Mây của vùng đất Hương Đô (Hương Khê) vẫn chưa có cơ hội cạnh tranh ở các thị trường lớn. Bởi vậy, cho đến nay, các đầu mối sản xuất vẫn chỉ “mạnh ai người nấy lo”…

Mùa bưởi Phúc Trạch

Bưởi Phúc Trạch là một trong 7 cây ăn quả của cả nước được Bộ NN&PTNT công nhận là cây ăn quả quý cấm xuất khẩu giống từ năm 2002 và được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp giấy chứng nhận đăng ký sản phẩm nhãn hiệu hàng hóa năm 2004.

Cam bù Hương Sơn trước nguy cơ “suy thoái”!

Hương Sơn từ xưa đến nay vốn là quê hương của đặc sản cam bù nổi tiếng. Xuất phát từ Sơn Bằng, cây cam bù đã được người dân nhiều xã nghiên cứu, đầu tư và phát triển thành những mô hình kinh tế cho thu nhập ổn định.

Hà Tĩnh: Khẳng định thương hiệu chè Tây Sơn

Mặc dù hoạt động trong điều kiện suy thoái kinh tế toàn cầu, sản xuất, kinh doanh chè ngày một khó khăn do thiếu hụt nguồn nguyên liệu, bên cạnh đó, yêu cầu của phía đối tác ngày một khắt khe nhưng với phương châm "tất cả vì lợi ích nông dân",

Bưởi Phúc Trạch: Thương hiệu sắp biến mất?

Thương hiệu bưởi ngon Phúc Trạch từng được biết đến trong cả nước bởi vị ngon, lạ đặc trưng, lại đang phải đối đầu với nguy cơ ngày càng giảm sút vì sự mất giá và suy thoái nòi giống.

Mùa nghêu Cửa Sót – Thạch Kim – Lộc Hà

Thủy triều xuống thấp để lại vùng biển Cửa Sót (Thạch Kim – Lộc Hà) những trãng cát trải dài mênh mông. Đứng trên gò cảng cá phóng tầm mắt ra xa là thấp thoáng tàu thuyền của ngư dân đang ngày đêm bám biển.

Giữ gìn thương hiệu bún Đức Thọ

“Hữu xạ tự nhiên hương”, không marketing, không đăng ký nhãn hiệu nhưng từ lâu, bún Đức Thọ đã trở nên nổi tiếng… Đặc sản này không chỉ phục vụ người dân địa phương mà còn được các vùng lân cận, TP Hà Tĩnh, TP Vinh ưa chuộng…

Dê núi Hương Sơn

Hiện nay, nghề nuôi dê núi truyền thống ở Hương Sơn đang được nhân rộng.

Đậm đà bánh tráng Hà Tĩnh

Ai từng đặt chân đến Hà Tĩnh, thường không thể cưỡng lại thú vui và văn hóa ẩm thực của vùng đất “túi mưa chảo lửa” này.

Lộc Hà : Lễ hội chùa Chân Tiên 2013

Đến hẹn lại lên, vào ngày mồng 3/3 âm lịch, các vị tăng ni phật tử, du khách gần xa lại về lễ chùa Chân Tiên, thắp hương nguyện cầu và vãn cảnh. Đây là một hoạt động văn hóa tâm linh, mang sắc màu riêng có trong đời sống tinh thần của cư dân nơi đây…

Mẻ lưới Sú Vàng nửa tỷ của ông bí thư chi bộ: Bài 2

Về xóm Xuân Lan (Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An) hỏi thăm bí thư Nguyễn Văn Thành, người dân trầm trồ chỉ trỏ, “số ông ấy thật có phước, chỉ một con cá mà thay đổi cả gia đình, thoát cảnh nghèo đói”.

Huyền thoại về cá Sú Vàng trên sông Lam

Dân chài ở hạ lưu sông Lam (vùng giáp ranh Nghệ An, Hà Tĩnh) từ bao đời vẫn truyền tai nhau về một loài cá có kích thước cực lớn và hiếm gặp.

Đũa cau “năng rưng” – Hương Khê

Với người Việt Nam thì đôi đũa là vật dụng không thể thiếu trong những bữa ăn hàng ngày. Thông dụng nhất là đôi đũa tre rồi đến các loại đũa khác được làm từ gỗ, inox, nhựa… Nhưng ở Phúc Trạch (Hương Khê) có một loại đũa đặc biệt mà không đâu có. Đũa được làm từ thân cây cau rừng, loại đũa mà địa phương mà người dân ở đây vẫn gọi là cây cau “năng rưng”.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh lên tiếng về đoạn đường bị ‘sót’ suốt 14 năm tại dự án trọng điểm

Sau khi Báo Đại Đoàn Kết phản ánh, chính quyền địa phương tại Hà Tĩnh đã vào cuộc khắc phục tạm thời cho đoạn đường chưa thi công suốt 14 năm trên Tỉnh lộ 547 (đường ven biển) qua thôn Tân Thắng, xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh. Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải cũng cho biết ông đã nắm được sự việc và sẽ có hướng chỉ đạo xử lý.

Hai kiểm lâm tử vong khi tham gia chữa cháy rừng

Theo tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang, có 2 cán bộ kiểm lâm tử vong khi đang làm nhiệm vụ chữa cháy rừng tại đỉnh cao 2.000m, rừng đặc dụng Tây Côn Lĩnh, khu vực xã Lao Chải, huyện Vị Xuyên.

TOP