Ngày xuân hát điệu sắc bùa (Hương Khê)

Hát sắc bùa-lối diễn xướng cổ tưởng bị lãng quên, nhưng đã được hồi sinh trong đời sống người dân xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, nhất là trong những ngày đầu xuân.

Hà Tĩnh: Hấp dẫn lễ hội kéo co

Hàng năm, mỗi độ tết đến, xuân về, khắp nơi trên dải đất Lam Hồng lại diễn ra nhiều trò chơi dân gian rất hữu ích. Trong đó, kéo co là một trong những hoạt động thể thao mang đậm dấu ấn, luôn thu hút đông đảo người dân tham gia.

Đi lễ chùa xin chữ đầu xuân

Mới sáng mồng 1 Tết nhưng dòng người đổ về chùa Hương tích (Can Lộc) đã đông đúc. Cùng với đi dâng hương, nhiều người, nhất là giới trẻ hào hứng với việc xin chữ ông đồ…

Đờn Cổ Đạm, phách Kỳ Anh…

Làng Phú Lạp, xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh ở dưới chân núi Hồng Lĩnh, là một trong những cái nôi ca trù của nước ta. Ca trù Cổ Đạm có nét độc đáo riêng nên được triều đình nhà Nguyễn ở Huế rất ưa chuộng.

Dân ca ví, giặm, nguồn sữa nuôi tâm hồn xứ Nghệ

Theo sách ” An- Tĩnh cổ lục”, Nghệ -Tĩnh là một xứ hết sức đặc biệt về địa lý và lịch sử. Trải qua bao biến thiên của vũ trụ và bao biến cố thăng trầm của lịch sử, mảnh đất này tích tụ những tinh hoa văn hóa vô cùng độc đáo. Trong đó dân ca ví, giặm chính là một di sản Văn hóa phi vật thể đồ sộ nhất và đã được UNÉSCO vinh danh.

Gìn giữ nét đẹp chợ quê Hà Tĩnh

1. Người Đồng Lộ (Thạch Hà) quê tôi chẳng thể nhớ nổi chợ Trùa có tự bao giờ, chỉ biết người già, trẻ nhỏ trong làng khi lớn lên đã thấy chợ họp theo phiên ở bên một bãi đất trống dọc bờ sông, cạnh một ngôi chùa chỉ còn là phế tích. Dường như chẳng ai có thể nhớ chợ quê (mình) sinh ra từ lúc nào, nhưng có điều chẳng thể quên, chợ quê là trung tâm văn hóa của cộng đồng. Chợ là hồn của quê.

Ấn tượng đêm nghệ thuật “Về miền Ví, Giặm”

Tối 31/1/2015, tại Quảng trường Hồ Chí Minh (TP.Vinh, Nghệ An) Lễ vinh danh và đón bằng Di sản Văn hóa phi vật thể nhân loại cho dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh chính thức được tổ chức trang trọng.

Long trọng lễ vinh danh dân ca Ví, Dặm Nghệ Tĩnh

Tại buổi lễ, bà Katherine Muller Marin, Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam đã trang trọng trao bằng ‘dân ca Ví, Giặm là di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại’ cho lãnh đạo địa phương.

Rộn ràng trước Lễ vinh danh Ví, Giặm

Tối nay 31-1, Lễ vinh danh dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh sẽ được tổ chức tại TP Vinh- Nghệ An. Tại Quảng trường Hồ Chí Minh (TP Vinh), ngay dưới chân tượng đài Bác Hồ, từ nhiều ngày nay một sân khấu lớn chuẩn bị cho lễ đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được dựng lên trang trọng.

Biểu tượng địa danh trong ví, giặm Nghệ Tĩnh

Vậy, cái gì đã làm nên sức hấp dẫn của dân ca ví, giặm Xứ Nghệ? Đó trước hết là cuộc sống, tâm hồn, tính cách, bản lĩnh của người dân nơi đây. Tuy nhiên, đi sâu phân tích dân ca Xứ Nghệ, nhiều nhà nghiên cứu âm nhạc đã thống nhất rằng, bên cạnh làn điệu, thành phần hấp dẫn nhất, có giá trị nhất của nó là lời ca. Và trong các yếu tố cấu thành ca từ của ví, giặm, hệ thống biểu tượng đóng một vai trò rất quan trọng. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ bàn đến các biểu tượng địa danh văn hóa trong dân ca ví, giặm, loại biểu tượng xuất hiện sớm nhất trong văn hóa dân gian Xứ Nghệ.

Phóng sự: Bảo tồn dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh

Vào ngày 31-1 tới đây, 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sẽ chính thức đón nhận bằng ghi danh dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. (30/01/2015)

Gần 600 người biểu diễn đêm vinh danh dân ca ví, dặm

Ông Phạm Tiến Dũng – phó giám đốc Sở VH-TT&DL Nghệ An cho biết chương trình sẽ diễn ra tại Quảng trường Hồ Chí Minh (TP Vinh), do tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh phối hợp tổ chức, được truyền hình trực tiếp trên các kênh VTV1, VTV4, NTV, HTV…

Để Ví, Giặm Nghệ Tĩnh mãi đậm đà sắc xuân

Sự kiện UNESCO công nhận dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã đem đến niềm tự hào, niềm hạnh phúc lớn lao trong mỗi người dân và những người làm công tác văn hóa. Nhân dịp này, Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Bùi Đức Hạnh – Giám đốc Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh.

Trường Lưu – cái nôi của hát Ví phường vải

Trong kho tàng dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, hát ví phường vải được xem là thể hát độc đáo và tinh tế hơn cả. Ví phường vải có ở nhiều nơi như Hưng Nguyên, Nam Đàn (Nghệ An), Kỳ Anh, Đức Thọ (Hà Tĩnh)… Vậy nhưng, cái đặc sắc thì phải kể đến ví phường vải Trường Lưu (xã Trường Lộc, Can Lộc) – cái nôi của hát ví phường vải Xứ Nghệ. Cùng với sự vinh danh của UNESCO, dân ca Ví, Giặm nói chung và ví phường vải Trường Lưu nói riêng đang sống dậy vô cùng mạnh mẽ.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Hà Tĩnh: Nhiều dấu hiệu sai phạm tại di tích văn hóa Truông Bát

Đền Truông Bát là một ngôi Đền có lịch sử lâu đời, đã được xếp hạng là Di tích Lịch sử – Văn hoá, đây là nơi thờ Vương Nương Thánh Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Lộc Hoa Công Chúa (Bà Chúa Lộc – Thân Mẫu Quan Hoàng Mười). Hàng năm Đền luôn tổ chức nhiều hoạt động lễ hội thu hút đông đảo bà con nhân dân địa phương và các tỉnh trên cả nước tham gia. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động và quản lý di tích này đã xuất hiện nhiều dấu hiệu sai phạm, Phóng viên Văn hiến Việt Nam đã nhận được phản ánh của nhân dân cũng như ý kiến của các cử tri xung quanh ngôi Đền linh thiêng này…

TOP