Hương Sơn: Lễ cung tiến và đón nhận di sản văn hoá vật thể

Vừa qua, Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại tổng hợp Quý Gia, chi nhánh Hà Tĩnh phối hợp với Hội đông y Hà Tĩnh, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh đã tổ chức lễ cung tiến và đón nhận câu đối do Hội đông y Hà Tĩnh cung tiến.

Đêm nhạc ‘Ân tình Ví Dặm’ đến với Đà Nẵng

Ngày 25-6, Hội đồng hương Nghệ Tĩnh cho biết, vào tối 27-6- 2015 tại Nhà hát Trưng Vương (TP Đà Nẵng), Hội sẽ tổ chức đêm nhạc “Ân tình Ví, Dặm” đến với người dân TP Đà Nẵng.

Bảo tồn và phát huy giá trị của mộc bản Trường Lưu

Thuở còn là học sinh cấp 1 (tiểu học) vào những năm 60 của thế kỷ trước, trong lớp tôi có nhiều bạn rất khéo tay. Các bạn thường lấy cuống bí đỏ, những mảnh gỗ thị khắc tên, khắc hình các con vật đóng vào sách vở. Lúc đó tôi chưa biết rằng, đó là những mẩu vụn còn sót lại của lịch sử một vùng quê có nghề khắc ván in sách…

Duy nhất một đêm nhạc “Tâm tình Ví, Giặm” tại Hà Nội

Khán giả Thủ đô sẽ có dịp thưởng thức những làn điệu dân ca xứ Nghệ da diết, đằm thắm do chính các nghệ sĩ đến từ Câu lạc bộ UNESCO di sản dân ca xứ Nghệ biểu diễn trong đêm nhạc “Tâm tình Ví, Giặm”, diễn ra vào 20 giờ ngày 22-5-2015, tại Trung tâm Heritage Space, Dolphin Plaza, Mỹ Đình, Hà Nội.

Hà Tĩnh: Giao lưu Dân ca ví, giặm

Tối 7/5, Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Hà Tĩmh tổ chức đêm giao lưu văn nghệ với CLB Dân ca ví, giặm phường Tân Giang (thành phố Hà Tĩnh).

Giao lưu dân ca ví, giặm trên quê hương Đồng Lộc anh hùng

Tối 17/4, Trung tâm Bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ Nghệ (Nghệ An) phối hợp với UBND xã Đồng Lộc (Can Lộc) tổ chức chương trình giao lưu dân ca ví, giặm Nghệ – Tĩnh, thu hút đông đảo con em trên địa bàn tham dự.

Phát hiện nhiều câu đối và sắc phong cổ quý hiếm tại Hà Tĩnh

Chiều 24/3, ông Lê Bá Hạnh, Phó giám đốc Bảo tàng Hà Tĩnh cho biết, trong đợt khảo cứu, sưu tầm di sản văn hóa vào giữa tháng 3, các cán bộ chuyên môn của đơn vị đã phát hiện nhiều câu đối, sắc phong cổ có niên đại thời Lê và Nguyễn (thế kỷ 18-19), rất quý hiếm được lưu trữ tại nhà thờ họ Nguyễn Trinh ở huyện Kỳ Anh.

Nơi gìn giữ, phát huy làn điệu dân ca Nghệ Tĩnh

Câu lạc bộ Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh của phường Nam Hồng (TX Hồng Lĩnh) được thành lập từ tháng 4/2012, đến nay, đã quy tụ được 25 thành viên là những hạt nhân văn nghệ của phường có niềm đam mê với loại hình nghệ thuật này.

Đêm nhạc mang dân ca ví, giặm đến khán giả thủ đô

Ví, giặm Nghệ Tĩnh vừa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể. Đây là hai lối hát dân ca do cộng đồng người Nghệ Tĩnh sáng tạo ra từ hàng trăm năm nay, được thực hành trong lao động và đời sống thường nhật như lúc ru con, khi làm ruộng, quay tơ, dệt vải… Các lối hát được gọi tên theo hoạt động như: ví phường cấy, ví phường vải, ví đò đưa, giặm ru, giặm kể, giặm vè…

Sớm đưa Dân ca ví, giặm vào hoạt động du lịch

Sau khi trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, có khá nhiều bạn bè tôi khi du lịch đến Hà Tĩnh đều ngỏ ý muốn được nghe trực tiếp những làn điệu dân ca ví, giặm.

Hà Tĩnh: Phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội

Quản lý lễ hội khó hay dễ? Dĩ nhiên là rất khó. Khó vì thực chất đó là quản lý ý thức của con người. Dân tộc ta vốn là một dân tộc đa tôn giáo nên tạo ra sự phong phú, phức tạp về mặt tín ngưỡng, trong đó có cả những thay đổi mà nhân dân hay gọi là “phú quý sinh lễ nghĩa”. Nói thế không có nghĩa, công tác quản lý không thể thực hiện được. Ở đây, quản lý là sự điều tiết khéo léo.

Nghi Xuân bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể

Nằm ở phía Bắc Hà Tĩnh, Nghi Xuân được tạo hóa ban tặng phong cảnh sông núi hữu tình. Tự bao đời, nơi đây đã trở thành địa danh hấp dẫn bước chân du khách muôn phương không chỉ bởi những danh thắng, kỳ tích huyền thoại – Nghi Xuân bát cảnh, mà vùng quê giàu truyền thống này còn là cái nôi của những trang Kiều, câu ca trù thấm đẫm hồn quê.

Mồng 7 tháng Giêng, khai hạ hết Tết

Theo quan niệm truyền thống, mồng 7 tháng Giêng là ngày tổ chức lễ khai hạ (hạ cây nêu) với ý nghĩa chấm dứt những ngày nghỉ Tết để bắt tay vào lao động, sản xuất.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Hà Tĩnh: Nhiều dấu hiệu sai phạm tại di tích văn hóa Truông Bát

Đền Truông Bát là một ngôi Đền có lịch sử lâu đời, đã được xếp hạng là Di tích Lịch sử – Văn hoá, đây là nơi thờ Vương Nương Thánh Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Lộc Hoa Công Chúa (Bà Chúa Lộc – Thân Mẫu Quan Hoàng Mười). Hàng năm Đền luôn tổ chức nhiều hoạt động lễ hội thu hút đông đảo bà con nhân dân địa phương và các tỉnh trên cả nước tham gia. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động và quản lý di tích này đã xuất hiện nhiều dấu hiệu sai phạm, Phóng viên Văn hiến Việt Nam đã nhận được phản ánh của nhân dân cũng như ý kiến của các cử tri xung quanh ngôi Đền linh thiêng này…

TOP