Chợ trâu bò vùng Thượng… Kỳ Anh

Sông Rào Trổ chảy xuôi chia đôi 2 xã Kỳ Lâm và Kỳ Sơn (Kỳ Anh). Ở đôi bờ con sông ấy có phiên chợ quê khá độc đáo. Độc đáo vì ngày họp chợ được tính theo lịch tây (dương lịch) chứ không phải lịch ta (âm lịch) như thông thường. Độc đáo vì cứ vào ngày 10, 25 hàng tháng thì chợ họp bên bờ sông của Kỳ Lâm, còn đến ngày 15, 30 thì chuyển về bên bờ sông của Kỳ Sơn. Chợ chỉ mua – bán mỗi trâu, bò…

Tết của tộc người nguyên sơ nhất Việt Nam

Mỗi dịp Tết đến, người Chứt ở bản Rào Tre (Hương Khê, Hà Tĩnh) lại được bộ đội biên phòng hướng dẫn gói bánh chưng, tặng thịt lợn và tiền mặt. 20 năm kể từ khi họ được phát hiện, họ vẫn duy trì nếp sống không lao động và không tích lũy.  

Rực rỡ làng hoa Bắc Sơn (Thạch Hà)

Tết cận kề, trời hửng nắng khiến làng hoa Bắc Sơn (Thạch Hà) càng thêm phần rực rỡ. Nếu ở làng Xuân Sơn, các loại cúc đã kịp chớm nở khoe sắc vàng thì cách đó không xa, làng Kim Sơn lại rực rỡ trong ánh hồng của hoa đào. Trên khuôn mặt mỗi người dân luôn thường trực niềm phấn khởi khi hoa nở đúng dịp Tết và dễ bán. Những ngày này, làng hoa trở nên nhộn nhịp hơn bởi người các thương lái đến đặt mua, cắt hoa để chuyển về các chợ…

Hội thảo Lịch sử huyện Vũ Quang lần 1

Sáng ngày 6/2 Ban chỉ đạo biên soạn lịch sử huyện tổ chức Hội thảo lịch sử huyện lần thứ 1, lấy ý kiến của các đại biểu đóng góp vào cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện giai đoạn từ thời nguyên thủy đến năm 2015. Đồng chí Nguyễn Đăng Kỷ, Phó Bí thư Huyện ủy – Trưởng ban chỉ đạo chủ trì hội thảo.

Chợ Gôi – nơi hồn quê neo đậu

Người dân Hương Sơn từ vùng hạ đến vùng thượng, không ai không biết chợ Gôi, một chợ quê được hình thành từ lâu đời. Sản phẩm khá phong phú, từ nông, hải sản đến mây tre đan. Nhưng đặc biệt nhất vẫn là phiên chợ cuối năm vào 29 Tết Nguyên đán.

Hà Tĩnh: Chuyện của những ngư dân đi vớt “lộc biển”

Biển động, gió mùa đông bắc thổi mạnh, sóng lớn đánh dạt những con sò lông vào bãi biển tạo thành những vệt trắng xóa. Bất chấp thời tiết lạnh giá, hàng trăm người dân ven bãi biển xã Thạch Hải (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đổ xô đi nhặt “lộc” của biển. Với ngư dân nghèo, đó là nguồn thu nhập đáng kể. Tuy nhiên, công việc tưởng chừng đơn giản ấy luôn có những nguy hiểm rình rập…

Tái bản lần hai 2 cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh”

Thiết thực kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh (3/2/1930 – 3/2/2015), Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa hoàn thành xuất bản lần thứ hai (có sửa chữa, bổ sung) cuốn sách “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh” tập I (1930 – 1954) và tập II (1954 – 1975).

Lời nguyền bên Khe Đá (Kỳ Anh)

Sáng ngày 6/1, Hội VHNT Hà Tĩnh trao giải C ( không có giải A) cho tác giả Nguyễn Ngọc Vượng- Phóng viên Báo LĐXH về cuộc thi Truyện ngắn, bút ký trên Tạp chí Hồng Lĩnh với chùm bút ký hai bài: “Lời nguyền bên Khe Đá” và “Ốc đảo sóng vùn”. Sau đây, Báo LĐXH giới thiệu, bài “Lời Nguyền bên Khe Đá”

Săn ong rừng nơi biên giới Hương khê (Hà Tĩnh)

8 giờ, khi rừng biên Việt-Lào được sưởi ấm bởi ánh nắng mặt trời của ngày mới thì cũng là lúc những người thợ săn ong rừng ở các xã Hương Lâm, Hương Trà, Hương Xuân, Phú Gia, thuộc H. Hương Khê (Hà Tĩnh) bắt đầu công việc của mình. Để có được thành quả một đàn ong rừng đưa về nhà thuần nuôi lấy mật, đòi hỏi người thợ săn ong phải bỏ nhiều công sức, kiên nhẫn và phải có kinh nghiệm nghề nghiệp.

Phóng sự tài liệu: Đất và Người Cương Gián

Đến Cương Gián hôm nay  ta vẫn nhận một hòn quê chân chất với đầy đủ đồng quê Bắc bộ với dòng sông và cánh đồng lúa xanh mướt được tưới tiêu quanh năm với đập Bô Cô sát lăng tổ cô, một làng chài truyền thống với đánh bắt cá đơn giản gần bờ nên cá biển đang tươi được đưa lên bờ phục du khách với cách tự nhiên nhất, đặc biệt là cá ve, cá trích….. nướng than hồng có một mùi thơm cực kỳ hấp dẫn.

Nhộn nhịp cửa biển Cẩm Lĩnh (Cẩm Xuyên)

Xã Cẩm Lĩnh (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) vỏn vẹn trên 1.700 ha, nhưng bị nước bao bọc gần như bốn phía, nên chẳng khác nào một ốc đảo nhỏ tách biệt khỏi thế giới bên ngoài, đó là hình ảnh của những năm trước đây. Còn bây giờ mọi thứ đã đổi khác, cửa biển Cẩm Lĩnh nhộn nhịp tàu ra vào. Những ngày cuối năm, ngư dân Cẩm Lĩnh tràn ngập hy vọng về một năm mới ấm áp và đủ đầy…

Nghi Xuân: Ốc đảo Hồng Lam nhiều năm không đám cưới

Không khó để nhận ra những người lạ mặt, người lái đò tặc lưỡi: “Lại là nhà báo à, bao nhiêu năm rồi, hàng trăm nhà báo đã đến đây, nhưng tình hình có khác gì mấy đâu, cuộc sống vẫn không hề thay đổi!”.

Nguy cơ suy thoái tộc người Chứt vì hôn nhân cận huyết

Vào năm 1991, trong lúc tuần tra biên giới, Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh phát hiện khoảng 20 người Chứt sống trong hang động ở trên dãy Trường Sơn thuộc biên giới Việt – Lào nên đã đưa về xây nhà, lập bản Rào Tre, thuộc xã Hương Liên, huyện Hương Khê. Tộc người này được gọi chung là họ Hồ, tới nay đã có 37 hộ gia đình với 138 nhân khẩu.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Hà Tĩnh: Nhiều dấu hiệu sai phạm tại di tích văn hóa Truông Bát

Đền Truông Bát là một ngôi Đền có lịch sử lâu đời, đã được xếp hạng là Di tích Lịch sử – Văn hoá, đây là nơi thờ Vương Nương Thánh Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Lộc Hoa Công Chúa (Bà Chúa Lộc – Thân Mẫu Quan Hoàng Mười). Hàng năm Đền luôn tổ chức nhiều hoạt động lễ hội thu hút đông đảo bà con nhân dân địa phương và các tỉnh trên cả nước tham gia. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động và quản lý di tích này đã xuất hiện nhiều dấu hiệu sai phạm, Phóng viên Văn hiến Việt Nam đã nhận được phản ánh của nhân dân cũng như ý kiến của các cử tri xung quanh ngôi Đền linh thiêng này…

TOP