Đẹp mê hồn với cảnh Hồ Kẻ Gỗ nhìn từ flycam

Trước đây chỉ được biết đến Kẻ Gỗ qua lời một bài hát, mang nặng tình yêu quê hương của tác giả Nguyễn Văn Tý. Nay trở lại Kẻ Gỗ mới thấy hết ân tình của người đã gửi gắm cả tâm tình của mình vào đó thật chẳng sai

Xã Phúc Đồng: Lễ công bố cuốn “Lịch sử Đảng bộ giai đoạn 1930 – 2010”

Sáng ngày 21/3, Đảng ủy xã Phúc Đồng tổ chức công bố và ra mắt cuốn sách Lịch sử Đảng bộ xã Phúc Đồng giai đoạn 1930 – 2010. Dự và phát biểu có đồng chí Ngô Xuân Ninh PBTTT Huyện ủy, các đồng chí trong ban thường vụ huyện ủy,lảnh đạo huyện, xã qua các thời kỳ và đông đảo con em điạ phương trong và ngoài huyện.

Nhân chứng sống bên Hồ Kẻ Gỗ huyền thoại (Bài 1)

Hồ Kẻ Gỗ (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên) bốn mươi năm trở lại đây đã trở thành “vị cứu tinh” mang lại sự ấm no, hạnh phúc cho người dân ở nhiều vùng đất của tỉnh Hà Tĩnh. Sự hình thành và hoạt động của Hồ Kẻ Gỗ đã đi vào kí ức của một thế hệ người dân Nghệ Tĩnh, là minh chứng cho sức mạnh “có sức người sỏi đá cũng thành cơm” và tinh thần đoàn kết của nhân dân.

Rằm tháng Giêng với tục Khảo giấy ở Lộc Hà

Tết Nguyên Tiêu là một trong những ngày lễ trọng trong văn hóa của người Việt. Trong ngày này những người con trên mọi miền tổ quốc luôn mong được tìm về quê cha đất tổ, thắp một nén hương tưởng nhớ tổ tiên, cầu mong cho con cháu một năm mới mạnh khỏe, bình an và gặp nhiều may mắn.

Hà Tĩnh: Rưng rưng nước mắt khi được cả làng mừng sống thọ

Cả hội trường ở làng quê Ngụ Quế, xã Cẩm Vịnh, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh rộn ràng, chộn rộn khi cả trăm người dân, với những khuôn mặt rạng ngời tụ hội về đây dự buổi lễ mừng thọ cho 12 cụ ông, cụ bà sống thọ, thượng thọ trong làng.

Tác phẩm mới: Hà Tĩnh Khúc Hát Ân Tình

Tình yêu quê hương của một người con Hà Tĩnh xa quê đã làm nên sự lắng đọng trong ca khúc, như một sự tự hào và tri ân sâu sắc đến mảnh đất nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Người Hà Tĩnh đua thuyền trên sông Minh

Hàng năm, cứ ngày mùng 3 Tết Nguyên đán, người dân phường Trung Lương (thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) nô nức tổ chức hội đua thuyền truyền thống trên sông Minh.

Xuân về trên đỉnh Keo Nưa (Hà Tĩnh)

Vào những ngày mùa đông, đỉnh núi Keo Nưa – nơi giáp ranh giữa hai nước Việt Nam và Lào gió sương giăng mắc, giá lạnh đến tê người. Mặc cho thiên nhiên nơi đây khắc nghiệt, các cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh và lực lượng Hải quan vẫn cần mẫn với nhiệm vụ vì một mùa xuân mới đầm ấm, yên vui cho mọi người.

Làng hoa Đào Xuân Sơn: Niềm tự hào của thôn 1, xã Cổ Đạm

Thôn 1 xã Cổ Đạm (còn gọi là Xuân Sơn) là vùng đất nhỏ nằm dưới những chân núi với hơn khoảng 200 hộ dân sinh sống, do địa hình đồi núi nên đại đa số những người dân ở đây chủ yếu phát triển ngành chăn nuôi, trồng rừng nhưng kết quả kinh tế mang lại chưa cao.

Vì sao người xứ Nghệ phải pha giọng?

Pha giọng để tạo thuận lợi cho công việc không có gì đáng buồn, giọng nói đôi khi chỉ là phương tiện để truyền đạt thông tin, để mọi người hiểu nhau hơn.

Xuân mới trên bản Rào Tre

Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và toàn cộng đồng, đặc biệt là sự tận tình của bộ đội biên phòng, Đoàn thanh niên và các tổ chức chính trị khác… người Chứt giờ đây đã rũ bỏ được nhiều hủ tục lạc hậu, phát triển kinh tế và xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Hà Tĩnh: Nhiều dấu hiệu sai phạm tại di tích văn hóa Truông Bát

Đền Truông Bát là một ngôi Đền có lịch sử lâu đời, đã được xếp hạng là Di tích Lịch sử – Văn hoá, đây là nơi thờ Vương Nương Thánh Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Lộc Hoa Công Chúa (Bà Chúa Lộc – Thân Mẫu Quan Hoàng Mười). Hàng năm Đền luôn tổ chức nhiều hoạt động lễ hội thu hút đông đảo bà con nhân dân địa phương và các tỉnh trên cả nước tham gia. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động và quản lý di tích này đã xuất hiện nhiều dấu hiệu sai phạm, Phóng viên Văn hiến Việt Nam đã nhận được phản ánh của nhân dân cũng như ý kiến của các cử tri xung quanh ngôi Đền linh thiêng này…

TOP