Hiếm có một công trình thủy lợi nào lại có duyên như Hồ Kẻ Gỗ. Nhớ lại một thời Ðảng phát động toàn dân tham gia cuộc cách mạng “xóa đói, giảm nghèo”, Hồ Kẻ Gỗ là biểu tượng rực rỡ về tinh thần làm chủ tập thể, ý chí tự lực tự cường.
Hiếm có một công trình thủy lợi nào lại có duyên như Hồ Kẻ Gỗ. Nhớ lại một thời Ðảng phát động toàn dân tham gia cuộc cách mạng “xóa đói, giảm nghèo”, Hồ Kẻ Gỗ là biểu tượng rực rỡ về tinh thần làm chủ tập thể, ý chí tự lực tự cường.
Vào ngày 26.3.1976, công trình Đại thủy nông Hồ Kẻ Gỗ (xã Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) chính thức được khởi công trong niềm vui của hàng vạn đồng bào tỉnh Nghệ Tĩnh.
Hồ Kẻ Gỗ (xã Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) hơn 40 năm trở lại đây đã trở thành “vị cứu tinh” mang lại sự ấm no, hạnh phúc cho người dân của ba huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà và thành phố Hà Tĩnh (Hà Tĩnh).
Kỷ niệm Ngày truyền thống ngành Thủy sản, sáng ngày 30/3, Sở NN&PTNN Hà Tĩnh phối hợp với huyện Cẩm Xuyên, Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đã phát động lễ thả hơn 800kg cá giống, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản năm 2017.
Vừa qua tại hồ Kẻ Gỗ huyện Cẩm Xuyên các đại đức, tăng ni và phật tử ở Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình đã tổ chức lễ thả cá giống phóng sinh xuống hồ Kẻ Gỗ. Chứng kiến buổi lễ có đồng chí Nguyễn Thị Bảo Ngọc – UVBTV, Phó chủ tịch UBND huyện.
Bắt đầu với 50m3/s và tùy theo diễn biến thời tiết cũng như độ ngập lụt hạ du, Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh sẽ tăng lưu lượng xả tràn Kẻ Gỗ đến mức 150m3/s.
Kết hợp tưới tiêu thủy lợi với thủy điện Kẻ Gỗ mang lại nhiều lợi ích thiết thực, trước tiên là tiết kiệm cho ngân sách 2 tỷ đồng/năm nhờ sử dụng lại cống lấy nước cũ để tưới và kết hợp phát điện.
Đúng 7h sáng nay 17/10, hồ Kẻ Gỗ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) thực hiện xả lũ với lưu lượng an toàn.
Ngày (17/10), hồ Kẻ Gỗ tiếp tục xả nước sẽ khiến diện tích ngập lụt diễn ra rộng hơn.
Huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã lên phương án sơ tán 3700 người dân đến nơi an toàn để sáng ngày 17.10, hồ Kẻ Gỗ sẽ xả lũ.
Thông báo được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn – Trưởng ban Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn hồ Kẻ Gỗ – Bộc Nguyên ký ban hành chiều 15/10.
Nội dung này được bảo mật. Hãy nhập mật khẩu để xem tiếp:
Trước mùa mưa lũ sắp đến, hàng chục vạn người dân sống dưới hạ du Công trình đại thủy nông Kẻ Gỗ lại nơm nớp sợ hãi, bởi nguy cơ về một tai họa khôn lường có thể xảy ra bất cứ lúc nào, khi mà hành lang an toàn của hồ chứa nước này đang bị người dân xâm chiếm xây dựng công trình, nhà cửa trái phép vẫn chưa được xử lý.
Hồ Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, địa danh trong bài hát nổi tiếng “Người đi xây hồ Kẻ Gỗ” thường ngày vắng vẻ nhưng kỳ nghỉ 30.4 – 1.5 năm nay bỗng trở nên đông đúc lạ thường.
Cách đây 40 năm, ngày 26.3.1976, hàng vạn người dân tỉnh Nghệ Tĩnh với cờ hoa rợp trời đã có mặt ở nơi núi rừng vốnhoang lạnh để tham dự lễ khởi công công trình Đại thủy nông Hồ Kẻ Gỗ.
Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày khởi công Đại thủy nông Kẻ Gỗ (1976 – 2016), tối 24/3, Tỉnh đoàn Hà Tĩnh phối hợp với Đài PT&TH Hà Tĩnh và Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật “Người đi xây hồ Kẻ Gỗ”. Tham dự chương trình có lãnh đạo Bộ NN&PTNT; đại diện các Bộ, ban, ngành Trung ương, nguyên lãnh đạo tỉnh Nghệ Tĩnh qua các thời kỳ.
Vào ngày 26.3.2016, công trình Đại thủy nông Hồ Kẻ Gỗ (xã Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) chính thức được khởi công trong niềm vui của hàng vạn đồng bào tỉnh Nghệ Tĩnh. Quá trình xây dựng công trình này được coi là một kỳ tích, giúp “hồi sinh” những mảnh đất khô cằn, làm thay đổi bộ mặt và cuộc sống của những làng quê ngèo.
Trước đây chỉ được biết đến Kẻ Gỗ qua lời một bài hát, mang nặng tình yêu quê hương của tác giả Nguyễn Văn Tý. Nay trở lại Kẻ Gỗ mới thấy hết ân tình của người đã gửi gắm cả tâm tình của mình vào đó thật chẳng sai
Hồ Kẻ Gỗ thuộc địa bàn xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) được biết đến là một công trình thủy lợi nổi tiếng, một thắng cảnh của Hà Tĩnh.
Hồ Kẻ Gỗ (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên) bốn mươi năm trở lại đây đã trở thành “vị cứu tinh” mang lại sự ấm no, hạnh phúc cho người dân ở nhiều vùng đất của tỉnh Hà Tĩnh. Sự hình thành và hoạt động của Hồ Kẻ Gỗ đã đi vào kí ức của một thế hệ người dân Nghệ Tĩnh, là minh chứng cho sức mạnh “có sức người sỏi đá cũng thành cơm” và tinh thần đoàn kết của nhân dân.
Hàng ngàn ha rừng phòng hộ thuộc Khu bảo tồn Kẻ Gỗ , tại địa bàn xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang có nguy cơ bị xoá sổ do người dân địa phương lấn chiếm, chặt phá rừng để làm nương rẫy. Ngang nhiên xâm lấn, tàn phá rừng
Kẻ Gỗ là tên của làng Việt cổ ở xã Mỹ Duệ, nay thuộc xã Cẩm Mỹ (Cẩm Xuyên), cách trung tâm TP Hà Tĩnh khoảng 15 km về phía Tây Nam. Kẻ Gỗ xưa nằm dọc theo 2 bờ sông Rào Cái (còn gọi là sông Ngàn Mọ). Rào Cái là dòng sông hội tụ của hàng trăm khe suối từ rừng Kẻ Gỗ đổ về.
Nằm cách thành phố Hà Tĩnh khoảng 20km theo tỉnh lộ 22, hồ nước nhân tạo này đã quá gần gũi, thân thiết đối với người dân Việt qua từng lời ca, từng nốt nhạc của ca khúc “Người đi xây hồ Kẻ Gỗ” – (nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý) trong suốt chiều dài mấy chục năm xây dựng, kiến thiết đất nước.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Hà Tĩnh, sáng nay (31/7), đoàn công tác của Ủy ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Đinh Trịnh Hải dẫn đầu đã đi kiểm tra thực địa dự án đường cứu hộ, cứu nạn và PCLB hồ Kẻ Gỗ – huyện Cẩm Xuyên. Cùng đi có Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự.
Cần phải thiết lập đường dây nóng
Có thể nói bất cứ một nơi nào dọc theo tuyến quốc lộ 22A Trường Sơn năm xưa, nhất là đoạn từ cửa rào Cời tới cửa rào Môn nằm ở địa bàn xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, ta có thể bắt gặp chi chít những hố bom, hầm hào, trận địa pháo cao xạ… đặc biệt vẫn còn rất nhiều những nấm mộ liệt sĩ nằm rải rác đó đây đợi người nhang khói. Phải nói rằng, sự hy sinh mất mát từng diễn ra trên tuyến lửa này là quá tang thương so với bất kỳ một địa danh chiến tranh nào trên đất nước Việt Nam, nhưng dường như chưa hề được nhắc đến. Chiến tranh vừa kết thúc, chúng ta đã nóng vội bắt tay ngay vào xây dựng công trình đại thủy nông Kẻ Gỗ. Đập có sức chứa 370 triệu m3 nước, với chiều sâu có chỗ lên tới 17m, chiều dài hơn 30km làm ngập hàng chục km QL 22A. Một công trình lớn như vậy, nhưng do không tính đến phương án di dời nên vô tình dìm sâu xuống lòng hồ hàng ngàn ngôi mộ liệt sỹ. Gần đây hạn hạn nhiều, mực nước lòng hồ có lúc cạn xuống dưới điểm chết. Nhờ đó lực lượng bảo vệ rừng và người dân địa phương đã phát hiện được rất nhiều ngôi mộ lộ thiên dưới đó.Mùa hè năm nay do điều kiện thời tiết mưa nhiều, mực nước lòng hồ Kẻ Gỗ giảm không đáng kể nên việc cất bốc không thể thực hiện được. Tuy vậy, một số người dân làm nghề đánh cá trong lòng hồ đã phát hiện được thêm một số ngôi mộ ở khu vực khe Veng. Ông Nguyễn Phi Danh – cán bộ Ban QLKBTTN Kẻ Gỗ, người có nhiều năm gắn bó tại trạm số Một (rào Trường), đồng thời là con em địa phương khẳng định: Dưới khe Veng đoạn Km 8 mặc dù đã có nhiều ngôi mộ được cất bốc, nhưng còn có nguyên cả nghĩa trang liệt sĩ mà không thể xác định được danh tín, vì bia mộ chủ yếu bằng gỗ đã bị biến dạng.
Trên mảnh đất Hà Tĩnh trong thời kỳ chiến tranh chống giặc Mỹ xâm lược, ngoài các chảo bom, túi lửa như Đồng Lộc, Khe Giao mà ai cũng biết đến như những cột mốc hào hùng của cuộc chiến khốc liệt, thì bên cạnh đó, Sân bay Ly Bi huyền thoại cũng là một chiến trường ác liệt không kém. Từ những tư liệu lịch sử, từ những nhân chứng sống cho thấy Sân bay Ly Bi đã từng là tâm điểm đánh phá của kẻ thù, là nơi không biết bao nhiêu máu xương của người Việt Nam đã đổ xuống để bảo vệ căn cứ hết sức quan trọng trong việc chi viện cho chiến trường Quảng Trị – Thừa Thiên.
Sau hơn 1 năm (từ 9/7/2012) sáp nhập BQL Rừng phòng hộ (RPH) Cẩm Xuyên và BQL RPH Thạch Hà vào Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Kẻ Gỗ, hoạt động của đơn vị đã có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế vẫn còn bộc lộ những bất cập cần sớm được khắc phục…
Sau mỗi lần công trình đại thủy nông hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh xã tràn là lại gây sạt lở, cuốn sập hàng trăm mét khối đất sản xuất của người dân ở phía hạ du ở xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên.
Để đảm bảo an toàn hồ đập, việc xả tràn là cần thiết. Dầm chân trong ngập lụt, người dân vùng hạ du nhận thức rõ điều đó dù cuộc sông không tránh khỏi xáo trộn, mất mát…