Đón Tết quê hương – tham gia Lễ hội Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác

Mỗi khi Xuân về, Tết đến, mọi người ai nấy lại nô nức về thăm quê hương để đón Tết cổ truyền cùng với gia đình, họ hàng. Tết Nguyên đán cũng là dịp để mọi người cùng nhau tìm hiểu về truyền thống văn hóa của vùng đất Hương Sơn. Những năm gần đây, cùng với đón Tết cổ truyền của dân tộc Nhân dân Hương Sơn lại nô nức chuẩn bị Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Hà Tĩnh: Đánh bạn gái cũ nhập viện sau lễ hỏi

Biết bạn gái cũ và chồng sắp cưới đang hát karaoke sau lễ ăn hỏi, Hưng cùng nhóm bạn mang theo hung khí đến hành hung khiến đôi vợ chồng chuẩn bị cưới phải nhập viện cấp cứu.

Hà Tĩnh: Độc đáo lễ hội cầu ngư – chèo cạn

Mỗi năm vào mồng 8.4 âm lịch, tại miếu thờ Đức Ngư Ông, xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) lại diễn ra lễ hội cầu ngư – chèo cạn thu hút hàng ngàn người dân tham dự. Lễ hội năm nay diễn ra vào dịp cuối tháng 5, nắng nóng vô cùng gay gắt, nhưng không vì thế mà kém phần náo nhiệt.

Lộc Hà: Lễ hội chùa Chân Tiên năm 2016

Đã thành thông lệ, vào mùng 03/3 âm lịch hằng năm, lễ hội Chùa Chân Tiên (xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) chính thức được khai mạc.

Gắn tổ chức việc cưới, việc tang và lễ hội với quy chế xây dựng NTM

Sáng 30/3, Sở VH-TT&DL tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định số 308 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Tham dự hội nghị có Ủỷ viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh.

Giữ gìn, phát huy giá trị của Quần thể di tích và Lễ Hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Hương Sơn – Vùng đất Sơn thuỷ Hữu tình, có bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa. Với nhiều di tích lịch sử văn hóa, phong tục tâp quán, tín ngưỡng, lễ hội: có 42 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và cấp quốc gia, hàng trăm tác phẩm thơ, ca, hò vè và nhiều lễ hội gắn với các trò chơi dân gian truyền thống như đua thuyền, đẩy gậy, đánh cờ người… Đặc biệt, trong đó, có Quần thể di tích lịch sử văn hóa Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được công nhận di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia-nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa gắn liền với  tên tuổi Đại Danh Y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông vào ngày rằm tháng Giêng (Lê Hữu Trác mất vào ngày rằm tháng Giêng năm Tân Hợi – 1791) đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thủ tướng “lệnh” các lãnh đạo không đi lễ hội sau Tết

Thủ tướng yêu cầu các đơn vị không tổ chức du xuân, liên hoan sa đà, lãng phí, ảnh hưởng đến hiệu quả công việc; lãnh đạo không tham dự lễ hội nếu không được phân công. Cán bộ, công chức không đi lễ hội trong giờ hành chính, không sử dụng xe công đi lễ hội.

Can Lộc: Họp bàn kế hoạch tổ chức Lễ hội Chùa hương tích năm 2016

UBND huyện vừa tổ chức họp  bàn kế hoạch tổ chức Lễ hội Chùa Hương tích– mở đầu  năm Du lịch Hà Tĩnh 2016. Tham dự có đại diện lãnh đạo Sở và phòng chuyên môn Sở Văn hóa – thể thao và du lịch Hà Tĩnh; Bí thư Huyện ủy Võ Hồng Hải; đại diện sư trụ trì chùa Hương tích; công ty đầu tư và phát triển du lịch Hồng Lĩnh và các thành viên Ban tổ chức Lễ hội.

Lễ hội Đền Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khôi năm 2015

Nhân kỉ niệm 569 năm ngày mất của Đức Chiêu trưng Đại vương Lê Khôi, UBND hai huyện Lộc Hà và Thạch Hà cùng phối hợp tổ chức Lễ hội Đền Chiêu trưng Đại vương Lê Khôi năm 2015, từ ngày 15 đến 18/6/2015 (tức ngày 29/4 đến 03/5 âm lịch).

Hà Tĩnh: Phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội

Quản lý lễ hội khó hay dễ? Dĩ nhiên là rất khó. Khó vì thực chất đó là quản lý ý thức của con người. Dân tộc ta vốn là một dân tộc đa tôn giáo nên tạo ra sự phong phú, phức tạp về mặt tín ngưỡng, trong đó có cả những thay đổi mà nhân dân hay gọi là “phú quý sinh lễ nghĩa”. Nói thế không có nghĩa, công tác quản lý không thể thực hiện được. Ở đây, quản lý là sự điều tiết khéo léo.

TOP