Trung tâm dạy nghề khuyết tật tiền tỷ bỏ hoang
Được đầu tư cả chục tỷ đồng vậy mà trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật bỗng trở nên hoang phế.
Trung tâm dạy nghề khuyết tật tiền tỷ bỏ hoang
Được đầu tư cả chục tỷ đồng vậy mà trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật bỗng trở nên hoang phế.
Chuyện "chuồng gà chục tỉ đồng" thật ra là công trình lớn, trị giá tới 18 tỉ đồng được xây dựng bằng tiền ngân sách với mục đích làm chợ. Thế nhưng do chợ không họp, người dân tận dụng nuôi gà…
Những khu đất nằm ở vị trí có mặt tiền đẹp, tuyến đường trung tâm của thành phố Hà Tĩnh nhiều năm trở lại đây vẫn chỉ là bãi đất bỏ hoang vô chủ.
Hà Tĩnh là một trong những tỉnh đi đầu thực hiện đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã. Tuy nhiên, sau sáp nhập, hiện có hàng chục trụ sở xã bị bỏ hoang, chưa có phương án xử lý.
Nhiều trụ sở làm việc trị giá hàng tỷ đồng ở Hà Tĩnh bị bỏ hoang sau khi địa phương này thực hiện sáp nhập địa giới hành chính cấp xã.
Khu tái định cư xã Kỳ Lợi (Thị xã Kỳ Anh) hàng chục năm nay vẫn bỏ hoang, xuống cấp, hư hỏng gây lãng phí hàng chục tỉ đồng tiền ngân sách.
Dự án Trung tâm sản xuất giống chăn nuôi, với tổng mức đầu tư gần 20 tỷ đồng trên diện tích 7ha ở Hà Tĩnh từng được kỳ vọng, thế nhưng chỉ hoạt động thời gian ngắn rồi bỏ hoang.
Với tổng mức đầu tư 51 tỷ đồng để sửa chữa, nâng cấp sân vận động tỉnh quy mô và hiện đại đưa vào hoạt động từ tháng 7/2019 nhưng do chưa lắp dàn đèn chiếu sáng nên mùa giải V.League 2020 CLB Hồng Lĩnh Hà Tĩnh phải mượn SVĐ Vinh làm sân nhà trong những trận đấu đầu tiên.
Nằm vị trí đắc địa nhưng khu “đất vàng” với diện tích 17 héc ta, được Hà Tĩnh ưu ái cho hai doanh nghiệp triển khai ở Khu du lịch biển Xuân Thành, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) xây dưng quần thể du lịch sinh thái vẫn bị bỏ hoang.
Nhiều năm qua, gần 500 ha đất phát triển du lịch tại Khu du lịch biển Xuân Thành (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được cấp giấy phép cho hàng chục tổ chức, cá nhân đầu tư.
Sau khi cơ quan chức năng có chủ trương kêu gọi các chủ đầu tư nâng cấp, tái tạo lại bãi tắm Xuân Thành (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) quy mô hơn, nhiều người dân và các hộ gia đình kinh doanh dọc bãi tắm đã vô cùng vui mừng, phấn khởi. Thế nhưng sau 3 năm kể từ khi có chủ trương đó đến nay, chủ đầu tư chưa thấy đâu, kéo theo hàng trăm nhà hàng, dịch vụ ở khu bãi tắm này đồng loạt bỏ hoang khiến bãi tắm Xuân Thành trở nên hoàng tàn, lạnh lẽo.
Được đầu tư tiền tỷ xây dựng khang trang, đầy đủ trang thiết bị dạy và học nhưng nhiều năm nay, hàng loạt ngôi trường trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vẫn chưa một lần được đưa vào sử dụng, hoặc sử dụng không hiệu quả, dẫn tới bị bỏ hoang, tình trạng xuống cấp ngày càng trầm trọng, gây lãng phí tài sản Nhà nước. Trong khi đó, các cơ quan chức năng năm này qua năm khác vẫn loay hoay tìm phương án xử lý.
Một ngôi trường được đầu tư hơn 16 tỉ đồng với đầy đủ hạng mục nhưng chưa một lần đón học sinh hiện đang bỏ hoang, xuống cấp trầm trọng.
Trong quá trình triển khai Dự án chăn nuôi bò giống và bò thịt tại tỉnh Hà Tĩnh đã không mang lại hiệu quả, thua lỗ. Hiện nay, nhiều hệ thống cơ sở hạ tầng, đất đai, chuồng trại bỏ hoang lãng phí, gây bức xúc trong chính quyền các địa phương và nhân dân sở tại.
Tình trạng trên đang xảy ra tại khu công nghiệp Đại Kim thuộc Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hà Tĩnh).
Bỏ ra hơn 12 tỷ đồng để xây cầu và công trình đã hoàn thành gần 2 năm qua, nhưng vì không có đường nên đành nằm phơi sương phơi nắng, trở thành nơi chơi đùa của trẻ nhỏ.
Dù đang ở thời điểm chính vụ nhưng trên cánh đồng muối xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) chỉ lác đác vài hộ sản xuất. Giá 1kg muối ở mức 1.200 - 1.700 đồng khiến diêm dân bỏ mặc ruộng muối cho cỏ dại mọc, đi làm thuê kiếm sống.
Được đầu tư xây dựng hàng chục tỷ đồng, tuy nhiên trong vòng 15 năm qua, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình vẫn luôn trong tình trạng “cửa đóng then cài”. Lý do bảo tàng luôn đóng cửa, chưa thể phục vụ nhu cầu tham quan của du khách được đơn vị quản lý đưa ra là do chưa được đầu tư thỏa đáng nên bảo tàng không thể hoạt động (?!).
Nhà máy tuyển quặng thuộc Cty sắt Vũ Quang ra đời vào tháng 2/2008, với tổng mức đầu tư gần 160 tỷ đồng, công suất 500.000 tấn/năm. Tuy nhiên, hơn 7 năm nay công ty này bị chết yểu vì đầu tư dang dở, nguyên liệu làm ra không tiêu thụ được, toàn cảnh nhà máy bị bỏ hoang, toàn bộ thiết bị, dây chuyền bị hoen rỉ, cỏ mọc um tùm.
Những ai đi trên QL15B, đoạn qua xóm 5 xã Việt Xuyên không khỏi ngỡ ngàng, xót xa trước cảnh một công trình…
Dự án trồng chuối do Công ty TNHH Globe Farm Hàn Quốc tại xã Viên Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) với quy mô vốn đầu tư gần 4 triệu USD sau 5 năm “hoạt động” giờ chỉ là bãi hoang, cỏ dại mọc um tùm, lãng phí.
Hai nhà liền kề trị giá hàng chục tỷ đồng của bà Trần Vũ Quỳnh Anh, nguyên cán bộ Sở Xây dựng tỉnh Thanh Hoá, đã bỏ không từ nhiều tháng nay tại khu đô thị Đại Thanh, Thanh Trì, Hà Nội.
Công trình đài cấp nước tại TP.Hà Tĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) có vốn đầu tư 2,7 tỉ đồng bị bỏ hoang nhiều năm qua.
Công trình bỏ hoang
Nhằm đáp ứng nhu cầu về cơ sở vật chất phục vụ tốt nhất cho công tác dạy và học ở hai xã Cẩm Hà và Cẩm Sơn (huyện Cẩm Xuyên) sau khi sáp nhập, tháng 1/2015, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ra quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng trường THCS Sơn Hà. Tuy nhiên, đã gần 2 năm trôi qua, dự án này vẫn nằm trên giấy.
Một công trình thủy lợi có tổng mức đầu tư gần 10 tỷ đồng nhưng vừa bàn giao, đưa vào sử dụng thì cũng là lúc nhiều hạng mục xuống cấp trầm trọng, hoen gỉ, cỏ dại mọc um tùm. Thực trạng này khiến nhiều người dân xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) bức xúc.
Những ai đi qua TP Hà Tĩnh đều không khỏi ngỡ ngàng khi chứng kiến khu đất tại khối 4 phường Đại Nài có vị trí rất đẹp, sát quốc lộ 1A và bờ sông Phủ rộng gần 30.000m2 bỏ hoang cho cỏ mọc um tùm.
Người đồng bào Ca Dong sống ở triền núi huyện Sơn Tây, cách TP Quảng Ngãi khoảng 80 km. Năm 2013, thủy điện Đăkđrinh được cấp phép xây dựng, gần 100 hộ dân Ca Dong nhận tiền đền bù để di dời từ lòng hồ thủy điện đến nơi ở mới.
Sau khi tháo dỡ, diện tích của các tháp nước được sử dụng làm nơi chứa nước phòng cháy chữa cháy; xây các trạm châm clo, nâng cao chất lượng nguồn nước.