Hai chân bị liệt hoàn toàn, nhưng với nghị lực phi thường, Dương Đồng (32 tuổi, ở thôn Phú Long, xã Kỳ Phú, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đã vượt lên số phận, sống lạc quan và trở thành một trong những tấm gương điển hình của người khuyết tật làm kinh tế giỏi ở Hà Tĩnh, được mọi người cảm phục.
Suốt những ngày qua, người dân thôn Làng Mới, xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) luôn thấy Trung úy QNCN Nguyễn Văn Dũng, nhân viên Đội chuyên trách K93 (Bộ CHQS tỉnh An Giang) bận rộn giúp vợ chỉnh trang lại ngôi nhà. Lúc thì anh sửa chữa công trình phụ, khi thì cuốc đất, trồng rau… Chị Nguyễn Thị Huệ, vợ anh tất bật phụ giúp chồng. Chị chia sẻ: “Một năm chồng tôi được về phép thăm nhà một lần. Cũng vì đơn vị ở quá xa, nên khoảng thời gian nghỉ phép, anh tranh thủ làm mọi việc giúp vợ”.
Đến xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), không ai là không biết về người cựu chiến binh tên Phan Khắc Toàn. Ông Toàn từng vượt qua bệnh tật hiểm nghèo, vươn lên làm giàu từ mảnh đất quê hương cằn cỗi.
Thực hiện kế hoạch năm học 2015-2016, Phòng Giáo dục và Đào tạo Cẩm Xuyên đã tham mưu kịp thời cho UBND huyện ban hành Quyết định bổ nhiệm 18 Cán bộ quản lý đầu năm học mới, trong đó: Mầm non 7 (01 Hiệu trưởng, 06 Phó hiệu trưởng); Tiểu học 02 Hiệu trưởng; THCS 09 (03 Hiệu trưởng, 06 Phó hiệu trưởng).
Đó là trường hợp Nguyễn Tiến Dũng (sinh năm 1991, SV K34 ngành Đông Phương học, Khoa: Sử, Trường ĐHKH Huế) đã quyết định bỏ giảng đường ĐH để về quê lập trang trại trồng thanh long ruột đỏ và chăn nuôi gia súc. “ Thật ra đây là một quyết định vô cùng khó khăn. Ngoài xã hội, hầu hết HS học xong lớp 12, cổng trường ĐH vẫn là mơ ước. Quê cháu được mệnh danh “đất học” thì Đại học là khát vọng của con em nông dân lao động.
Cứ đến ngày khai giảng, ông Hợi lại thức đêm, cắt những hoa văn quấn lên mặt trống, lấy giấy màu bọc dùi trống và khi trao dùi trống cho Hiệu trưởng mà không quên dặn dò: “Mở màn cho dõng dạc, hoành tráng vào nhé. Nhớ ba tiếng đấy!”.
Những người lính sau khi hoàn thành nghĩa vị trở về địa phương hầu hết cuộc sống còn nhiều khó khăn. Với nghị lực của anh bộ đội Cụ Hồ, các anh đã phát huy bản lĩnh người lính, không ngừng học hỏi, đi lên chiến thắng đói nghèo, xây dựng cuộc sống gia đình ấm no, hạnh phúc. Tiêu biểu trong phong trào này có anh Phạm Bá Định – hội viên CCB thôn Đông Thắng – xã Mai Phụ – huyện Lộc Hà.
“Loạt bài đã có những tác động rất lớn đến dư luận xã hội, vấn đề báo nêu đã được Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh kiểm tra, xử lý”.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng tám và Quốc khánh 2/9, sáng nay, 31/8 /2015 Công an tỉnh đã long trọng tổ chức lễ trao huy hiệu 30 năm tuổi đảng cho 7 đảng viên thuộc Đảng bộ Công an tỉnh. Tham dự buổi lễ có đồng chí Đại tá Nguyễn Tiến Nam – Phó giám đốc; lãnh đạo các phòng chức năng Công an tỉnh.
Theo đó, Đảng bộ Công an tỉnh đã trao huy hiệu 30 năm tuổi Đảng cho 7 đồng chí Đảng viên ở các Chi bộ, Đảng bộ cơ sở thuộc Đảng bộ Công an tỉnh. Đây là những đảng viên tiêu biểu đã có nhiều cống hiến, lập nhiều chiến công xuất sắc trong suốt 30 năm qua đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Đảng, bảo vệ an ninh Tổ quốc. Được nhận huy hiệu 30 năm tuổi Đảng đó là sự ghi nhận của Đảng, là niềm vinh dự, tự hào cho mỗi cá nhân các đồng chí, phần thưởng đó là động lực tiếp thêm sức mạnh để mỗi đảng viên không ngừng nổ lực phấn đấu vươn lên, đem hết khả năng, tâm huyết, trí tuệ của mình để cùng với toàn đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng Tổ quốc ngày càng giàu đẹp.
“… Em ở Thạch Kim sao em đùa bảo anh là Thạch Nhọn/ Đêm ranh mãnh ngăn cái nhìn đưa đón/ Cái miệng em ngoa cho bạn em cười giòn/ Giọng Hà Tĩnh buồn cười đáo để…”. Tác phẩm Gửi em, cô thanh niên xung phong của cố nhà thơ Phạm Tiến Duật một thời đã đi vào lòng bạn đọc và góp phần làm nên tên tuổi ông.
Sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, bố mất đã hơn 11 năm, khi em mới bước vào lớp 1, một mình mẹ tần tảo nuôi 2 chị em ăn học. Mặc dù hoàn cảnh khó khăn nhưng em Nguyễn Ngọc Nguyên – học sinh lớp 12 A1, trường THPT Minh Khai có 1 quyết tâm học tập chăm chỉ, để chinh phục các đỉnh cao của tri thức. 26,25 điểm mà em giành được trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015, chính là phẩn thưởng lớn nhất của 12 năm khổ luyện, trong đó có sự hy sinh rất lớn của người mẹ hiền.
Đó là ông Nguyễn Mạnh Lừng, sinh năm 1948 – nguyên Chủ tịch Hội CCB xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh. Là người lính từng anh dũng xông pha trong các trận chiến năm xưa góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Trở về đời thường tham gia công tác tại địa phương, ông vùi đầu vào công việc, coi đó là điểm tựa, là lẽ sống của cuộc đời mình.
Với số điểm 24,5 trong kỳ thi THPT Quốc gia nhưng Trần Ngọc Nam, học sinh lớp 12C, trường THPT Vũ Quang (Hà Tĩnh) lại táo bạo chọn cho mình con đường lập nghiệp bằng cách học nghề…
Không chỉ là cán bộ Hội Nông dân (ND) năng động, nhiệt tình, anh Tôn Kế Toại còn là chủ trang trại chăn nuôi bề thế cho doanh thu mỗi năm hơn 1 tỷ đồng. Nhiều người khen anh còn trẻ mà làm tròn được cả “2 vai”- cán bộ năng động và ND giỏi.
Năm học này, em Nguyễn Huy Trường Nam, quê gốc huyện Can Lộc đã được nhận học bổng toàn phần vào Đại học Harvard. Em là người Hà Tĩnh đầu tiên được nhận vào học Harvard (Mỹ).
Mặc dù đạt 26,25 nhưng Hồng Vinh không chắc đỗ ĐH Luật. Tối 18/8 vừa qua, cô bạn đã vượt hàng trăm km ra Hà Nội để xem thông tin cũng như rút hồ sơ cho kịp.
Tốt nghiệp lớp 12, khác với bạn bè cùng trang lứa tiếp tục khăn gói ra thành phố chen vào các lò ôn thi ĐH, Lê Khánh Toàn (SN 1982, ở xã Bồng Lĩnh, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) đã một mình âm thầm vác cuốc, xẻng, đèn dầu, quẩy nồi niêu vào núi lập nghiệp.
Bình Dương muốn chia tay sớm trung vệ Quế Ngọc Hải dù hợp đồng còn hiệu lực đến hết mùa 2025/26. Cựu đội trưởng ĐT Việt Nam bắt đầu cũng có những tính toán cho tương lai sau khi rời đất Thủ.
Ông Đỗ Tiến Hùng, Giám đốc Công ty Điện lực Bắc Kạn được Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) điều động, bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Công ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) kể từ ngày 1/7/2025.
Trước đây, phần này thường bị bỏ đi vì người ta cho rằng không ăn được hay không có giá trị dinh dưỡng. Lâu dần, người dân địa phương đã tận dụng và chế biến thành nhiều món ăn ngon, làm thành đặc sản nức tiếng vùng biển Phan Thiết.
Trong căn nhà cũ kỹ ở thôn Hòa Mậu, xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, TP Huế, bà Cái Thị Tím (sinh năm 1966), dù chân phải đang bó bột sau cú trượt ngã gãy chân tuần trước, vẫn lặng lẽ chăm sóc hai con mắc trọng bệnh là anh Võ Đức Trọng (sinh năm 1994) và anh Võ Đức Hòa (sinh năm 1996).
Hai cựu cán bộ công an ở Hà Nội bị cáo buộc bao che, tiếp tay cho bà trùm Hương "Mẩu" buôn ma túy và hưởng lợi, cùng bị viện kiểm sát đề nghị mức án tử hình để đảm bảo 'răn đe phòng ngừa chung'.
Từ 12 đơn vị hành chính cấp huyện với 9 huyện, 1 thành phố và 2 thị xã, số đơn vị hành chính cấp xã là 209, sau khi sắp xếp, tỉnh Hà Tĩnh còn 69 phường, xã, giảm 140 đơn vị, đạt tỉ lệ 67%.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định phê duyệt Dự án Hạ tầng ưu tiên và phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Hà Tĩnh, với tổng mức đầu tư hơn 3.286 tỷ đồng, nhằm giải quyết các vấn đề về ngập lụt, kết nối hạ tầng và nâng cao khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu...
Ghi nhận của PV Đại đoàn kết, tại một số Trung tâm phục vụ hành chính công (TTPVHCC) cấp xã ở Hà Tĩnh, nơi đông kín người dân đến giao dịch, có nơi ngược lại – vắng tanh.