Yêu cầu Trung Quốc rút ngay giàn khoan HD-981

Việt Nam trao công hàm phản đối Trung Quốc di chuyển giàn khoan HD-981 đến ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, yêu cầu Bắc Kinh rút ngay giàn khoan khỏi khu vực này.

Bắt tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam

Bộ đội Biên phòng Hải Phòng vừa bắt một tàu Trung Quốc vi phạm chủ quyền trên vùng biển của Việt Nam. Tàu này chở 100 nghìn lít dầu lậu. Thuyền trưởng tàu khai, chở dầu cho những tàu Trung Quốc đánh bắt cá trái phép trên vùng biển Việt Nam.

Đại biểu Quốc hội yêu cầu Chính phủ quyết tâm giành lại Hoàng Sa

Đánh giá báo cáo công tác nhiệm kỳ của Thủ tướng, Chính phủ, đại biểu Quốc hội hài lòng về quan điểm, thái độ mạnh mẽ trong vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia. Tuy nhiên, cũng có ý kiến đề nghị cần thể hiện rõ hơn quyết tâm kiên trì đấu tranh giành lại Hoàng Sa, Gạc Ma…

52 giờ giành giật sự sống của các ngư dân bị đâm chìm tàu

Chiều 15/3, năm ngư dân tàu cá Khánh Hòa do ông Nguyễn Tằm (46 tuổi) làm thuyền trưởng – bị tàu nước ngoài đâm chìm trên vùng biển Hoàng Sa – được đưa về cảng Hòn Rớ (TP Nha Trang, Khánh Hoà). Thoát nạn sau gần 3 ngày bám thuyền thúng lênh đênh trên biển giành giật sự sống nhưng vẻ mặt ai cũng căng thẳng khi phải đối mặt với nhiều khó khăn do toàn bộ ngư cụ, thiết bị đã chìm theo con thuyền.

64 chiến sĩ ở Gạc Ma hy sinh như thế nào

Đúng ngày 14/3 cách đây 28 năm, Trung Quốc cho tàu hộ vệ tên lửa và binh lính tấn công, xâm chiếm cụm đá Gạc Ma – Cô Lin – Len Đao (quần đảo Trường Sa), bắn chìm 2 tàu vận tải HQ 604, HQ 605, thảm sát 64 chiến sĩ, chiếm trái phép bãi đá Gạc Ma của Việt Nam.

‘Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ’

“Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ”, chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm trả lời Chúng tôi.

Cựu binh đánh trận Gạc Ma: Khắc khoải tìm đồng đội

Nhân chứng lịch sử trận chiến bảo vệ đảo đá Gạc Ma Trường Sa (1988), với cái tên cựu chiến binh Lê Hữu Thảo (quê xã Hương Thủy, Hương Khê, Hà Tĩnh), được bà con nhân dân biết đến với nhiều chiến công như tìm kiếm thân nhân liệt sĩ, đồng đội…

Cướp Gạc Ma từ 1988, TQ âm mưu chiếm Biển Đông

Từ tháng 3/1988, Trung Quốc đã biến đá Gạc Ma với vị trí chiến lược trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam thành “bệ phóng” để thực hiện âm mưu độc chiếm Biển Đông.

5 ngư dân Việt Nam vẫn mất tích ở Hoàng Sa

Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn huy động lực lượng cứu hộ đến hiện trường và tìm thấy xác tàu cá bị đâm chìm ở Hoàng Sa. Tuy nhiên, 5 ngư dân vẫn mất tích.

Tàu Trung Quốc rút khỏi bãi Hải Sâm, Trường Sa

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình tuyên bố Việt Nam kiên quyết và kiên trì bảo vệ chủ quyền cũng như các quyền và lợi ích hợp pháp của mình ở Biển Đông.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Hà Tĩnh: Nhiều dấu hiệu sai phạm tại di tích văn hóa Truông Bát

Đền Truông Bát là một ngôi Đền có lịch sử lâu đời, đã được xếp hạng là Di tích Lịch sử – Văn hoá, đây là nơi thờ Vương Nương Thánh Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Lộc Hoa Công Chúa (Bà Chúa Lộc – Thân Mẫu Quan Hoàng Mười). Hàng năm Đền luôn tổ chức nhiều hoạt động lễ hội thu hút đông đảo bà con nhân dân địa phương và các tỉnh trên cả nước tham gia. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động và quản lý di tích này đã xuất hiện nhiều dấu hiệu sai phạm, Phóng viên Văn hiến Việt Nam đã nhận được phản ánh của nhân dân cũng như ý kiến của các cử tri xung quanh ngôi Đền linh thiêng này…

TOP