Phạt 15 triệu hai hộ dân bán đồ nhậu giữa dịch Covid-19
Tự ý mở quán hàng bán gà nướng và bia cho khách trong khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, hai hộ kinh doanh ở Hà Tĩnh bị xử phạt 15 triệu đồng.
Phạt 15 triệu hai hộ dân bán đồ nhậu giữa dịch Covid-19
Tự ý mở quán hàng bán gà nướng và bia cho khách trong khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, hai hộ kinh doanh ở Hà Tĩnh bị xử phạt 15 triệu đồng.
Gần 5 ngày trôi qua, hơn 4.000 hộ dân ở Hà Tĩnh vẫn đang chờ nguồn nước sạch để sinh hoạt trong thời tiết nắng nóng.
Đám cháy bùng phát tại một bãi đất bỏ hoang sau đó lan dần đến khu dân cư buộc chính quyền địa phương phải huy động lực lượng di dời tài sản của gần 20 hộ dân ngay trong đêm.
Trong đêm, 3 trụ điện và cáp viễn thông thi nhau bốc cháy, khiến hơn ngàn hộ dân ở Phú Mỹ nháo nhào vì mất điện.
Hàng chục hộ dân tại xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh bị HTX Thành Tâm thông báo cắt điện vì đã bình luận trên facebook phản ánh nhiều bất cập trong quá trình sử dụng điện tại đây.
Hàng chục hộ dân tại TP Cần Thơ rất bức xúc trước việc Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 8 đã "ngâm" sổ đỏ của họ nhiều năm liền.
Cuộc sống của hàng trăm hộ dân ở xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau nhiều năm qua bị đảo lộn khi nhà bị nước ngập quanh năm.
8 con bò trước đó còn khỏe mạnh, bỗng dưng chết bất thường khiến một hộ chăn nuôi tại xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) thiệt hại hàng chục triệu đồng.
Gần mười hộ dân ở Tổ dân phố 5, thị trấn Vũ Quang (Vũ Quang – Hà Tĩnh) đang lâm vào cảnh “đi không được, ở chẳng xong” bởi suốt 4 tháng nay, vẫn ngập chìm trong nước. Nguyên nhân được xác định là do đang thi công công trình đập dâng thuộc Dự án thủy lợi Ngàn Trươi – Cẩm Trang nên nước không có lối thoát.
Thời gian qua, gần 40 hộ dân thuộc thôn Nam Xuân Sơn, xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), bức xúc phản ánh lên các cấp về việc nhà máy xử lý rác thải của Cty Phú Hà xây dựng quá gần khu dân cư dẫn đến việc người dân bị “tra tấn” bởi mùi hôi thối.
Phản ánh đến Báo PLVN, nhiều hộ dân sinh sống tại xã Hòa Hải (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) cho biết, năm 2013 sau khi có đoàn về đo đạc và hoàn thiện hồ sơ để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) ai nấy đều vui mừng. Vậy nhưng từ đó đến nay, họ chưa nhận được sổ đỏ, cũng như lời giải thích thỏa đáng từ các cấp chính quyền.
Sau những đợt mưa lũ vừa qua, nhiều xã ở huyện miền núi Hương Khê, Hà Tĩnh đang đối mặt với tình trạng nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn, nhiều công trình cấp nước ngưng vận hành, đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe người dân.
Đang say giấc nồng, nhiều người dân ở xã Thiệu Khánh (Thanh Hóa) choàng tỉnh giấc, khi nghe tiếng nổ lớn, kèm theo lửa cháy, do kẻ xấu ném bom xăng vào nhà.
Mưa lớn kéo dài, nước sông Ngàn Sâu dâng cao khiến cho nhiều xã ở huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh bị ngập lụt nghiêm trọng.
Sau hơn 1 ngày Đoàn công tác Bộ Công thương làm việc với nhà máy thủy điện Hố Hô. Bước đầu, đoàn đã chỉ ra một số bất cập của nhà máy thủy điện nhỏ, không cắt được lũ mà lại tiềm ẩn nhiều nguy hiểm đe dọa an toàn hàng ngàn hộ dân ở hạ du.
Huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã lên phương án sơ tán 3700 người dân đến nơi an toàn để sáng ngày 17.10, hồ Kẻ Gỗ sẽ xả lũ.
Vừa qua, một số hộ dân nuôi trồng thủy sản ở xóm Tây Giang, xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà phản ánh việc đầu năm do thời tiết rét đậm, rét hại cá chết trắng hồ nhưng không được hộ trợ, trong khi đó hai hộ có anh em với khuyến nông xã thì lại có danh sách được hỗ trợ tiền của Nhà nước.
Cuộc sống của nhiều hộ dân thôn Tân Lộc, xã Thạch Hạ, TP Hà Tĩnh bị đảo lộn bởi mùi hôi thối từ trang trại gà.
Với những đòi hỏi riêng, hiện vẫn còn 7 thôn tại thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) không thành lập hội đồng đền bù để kiểm đếm và thẩm định thiệt hại cho các hộ dân sau sự cố môi trường.
Được đầu tư hơn 14 tỉ đồng, nhà máy nước sạch xã Thạch Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) dự kiến sẽ phục vụ cho 1.085 hộ dân ở 8 thôn trong toàn xã. Tuy nhiên khi hoàn thành và đưa vào sử dụng, nhà máy này chỉ cấp nước được cho 179 hộ dân.
Trong khi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có gần tới chục nhà máy nước được đầu tư tiền tỷ nhưng rồi để đắp chiếu nằm đó quanh năm chẳng chắt ra được giọt nước nào thì hiện có tới 1200 hộ dân thuộc 5 thôn ở xã Đức Thanh (Đức Thọ ) đang phải sống trông cảnh “khát” nguồn nước sạch để sinh hoạt hàng ngày. Để “khắc phục” tình trạng thiếu nguồn nước sạch nói trên người dân xã này từ bao đời nay buộc phải dùng nước mưa để ăn, nước ao hồ để tắm giặt.
Sau khi chia lô để bán đấu giá công khai, chính quyền xã Sơn Diệm, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) còn “âm thầm” cắt bán luôn cả mương thoát nước và đường ra bến sông phục vụ đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân tại địa phương.
Liên quan đến 16 hộ dân ở xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân nộp tiền nhưng chẳng được giao đất, Chủ tịch UBND huyện Nghi Xuân cho biết sẽ khẩn trương làm các thủ tục xét cấp đất cho các hộ dân.
Từ năm 2008 đến nay ông Nguyễn Viết Tiến, nguyên Trưởng ban Thanh tra nhân dân xã Thái Yên, huyện Đức Thọ liên tục có đơn thư gửi các cơ quan chức năng tỉnh Hà Tĩnh phản ánh những sai phạm của chính quyền địa phương trong lĩnh vực đất đai.
Sau 3 năm liên tục đi đòi tiền đền bù đất lúa, cùng với loạt bài phản ánh trên Lao Động & Đời sống, hàng trăm hộ dân ở xã Kỳ Nam (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) vừa được chính quyền Hà Tĩnh trích 917 triệu đồng để thực hiện chi trả.
Nhiều năm qua,hơn 500 hộ dân với khoảng 3000 nhân khẩu vùng “Trọt” xã Gia Phố, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh đang phải liều mình đi qua cây cầu “hết hạn sử dụng” trên địa bàn, bất chấp nguy hiểm đến tính mạng.
Như Báo điện tử Tầm Nhìn đã phản ảnh, thời gian gần đây nhà máy xử lý rác thải Hoành Sơn thuộc Công ty TNHH Môi trường Phú Hà gây ô nhiễm môi trường sống nghiêm trọng của hàng chục hộ dân tại thôn ở thôn Nam Xuân Sơn, xã Kỳ Tân, Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Thời gian vừa qua, tại xã Sơn Lâm, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) xảy ra tình trạng rất nhiều hộ dân ngang nhiên chiếm đất công để xây dựng nhà ở.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND Tỉnh, về xây dựng phương án chuyển đổi chợ theo hướng có lợi cho các hộ tiểu thương, huyện Nghi Xuân vừa tổ chức hội nghị lấy ý kiến các hộ dân kinh doanh tại chợ Giang Đình để triển khai dự án xây dựng, sở hữu, kinh doanh chợ Giang Đình thị trấn Nghi Xuân.
Công tác xây dựng nông thôn mới được coi là nhiệm vụ khó khăn, lâu dài và vất vả. Thế nhưng khi lòng dân thuận, nhà nước và nhân dân cùng làm thì “khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Phong trào nhân dân hiến đất làm đường ngày càng lan tỏa ở Hà Tĩnh, trong đó tại xã Thạch Môn, huyện Thạch Hà là một ví dụ điển hình.