Cận cảnh biệt phủ gỗ hương 4.000m2 của đại gia xứ Nghệ
Căn biệt phủ xây bằng gỗ hương Lào tại thành phố Vinh (Nghệ An) được xây dựng cách đây gần 20 năm với tổng diện tích lên tới 4.000m2.
Cận cảnh biệt phủ gỗ hương 4.000m2 của đại gia xứ Nghệ
Căn biệt phủ xây bằng gỗ hương Lào tại thành phố Vinh (Nghệ An) được xây dựng cách đây gần 20 năm với tổng diện tích lên tới 4.000m2.
Ngôi nhà được đại gia Minh Nhựa gọi là "tổ ấm nhỏ nhưng ấm áp" là niềm mơ ước của biết bao người.
Ngôi nhà của danh ca Ngọc Sơn ở TP HCM được trang trí phong phú về phong cách, Đông Tây có đủ.
Huyện Sóc Sơn cho biết, sẽ xử lý 100 m2 xây dựng sai quy định của nhà ca sĩ Mỹ Linh theo kết luận của Thanh tra Hà Nội.
Sau nhiều năm hoạt động nghệ thuật, Xuân Bắc sở hữu cơ ngơi hoành tráng ai cũng phải ao ước.
Theo lãnh đạo UBND xã Kênh Giang (Thủy Nguyên, Hải Phòng), khu đất của gia đình tướng Đỗ Hữu Ca rộng khoảng 7.000m2 và là đất thổ cư, sử dụng ổn định lâu dài, đã được cấp sổ đỏ.
Ngày 22-1, UBND xã Đắk Cấm, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum cho biết đang chờ phương án cuối cùng của UBND tỉnh Kon Tum về việc xử lý công trình xây dựng trên đất nông nghiệp sai phạm của bà Lê Thị Hồng Tha tại thôn 2, xã Đắk Cấm.
Cổng biệt phủ trăm tỷ xây trái phép của đại gia vàng dưới chân núi Hải Vân có nhiều thân gỗ tròn đường kính 1,5-2 mét được phủ bạt.
Đội kiểm tra quy tắc đô thị quận Liên Chiểu đến kiểm tra khu biệt thự trái phép của đại gia Ngô Văn Quang ở chân núi Hải Vân nhưng người làm không chịu mở cửa và đoàn kiểm tra đành bất lực ra về.
Công trình xây dựng trái phép trên hành lang đê sông Kinh Thầy (huyện Kinh Môn, Hải Dương) tồn tại nhiều năm.
Biệt phủ của ông Phạm Văn Công, cán bộ công an huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) xây sai phép trên diện tích hơn 5.000 m2. Sau khi dư luận lên tiếng, báo chí vào cuộc, UBND huyện mới bắt tay yêu cầu tháo dỡ những hạng mục sai phạm. Điều đáng nói là hơn 1 năm qua, từ khi công trình tiến hành xây dựng cho đến lúc hoàn thiện, chính quyền địa phương đã ở đâu?
Liên quan đến “biệt phủ” sai phép của cán bộ công an huyện Vĩnh Lộc, Chủ tịch UBND huyện này vừa ra thông báo yêu cầu tháo dỡ các hạng mục vi phạm trước ngày 15/5 đồng thời yêu cầu cá nhân, tập thể liên quan sai phạm kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm.
Liên quan đến căn “biệt phủ” không phép của cán bộ công an huyện Vĩnh Lộc, lãnh đạo UBND huyện này khẳng định sẽ đo đạc lại xem có hạng mục nào nằm quá phần diện tích được phê duyệt hay không, nếu có sẽ cho phá dỡ. Tuy nhiên, tại sơ đồ giao đất thể hiện toàn bộ “biệt phủ” không xây trên đất được thuê mà “mọc” ở nơi chưa được UBND tỉnh Thanh Hóa đồng ý cho chuyển đổi.
Biệt phủ nguy nga hoành tráng với hàng loạt công trình kiên cố, hồ sinh thái, đồi vọng cảnh được xây lên trên gần 23ha rừng của huyện Vân Đồn, Quảng Ninh.
Theo TS Nguyễn Hoàng Chương, xây nhà cửa tử tế không có gì xấu hổ. Nhưng với cán bộ, lương khoảng 30 triệu đồng/tháng, nhẩm tính cũng phải mất 277 năm mới có 100 tỉ. Vậy lấy tiền đâu xây biệt phủ hàng trăm tỉ đồng?
Biệt phủ nguy nga, hoành tráng được cho là đẹp nhất tỉnh Quảng Ninh tọa lạc trên một khu đất rộng hơn 20ha ở xã Hạ Long, huyện Vân Đồn. Qua tìm hiểu, diện tích đất này thuộc một dự án trồng rừng.
Nhiều người dân xã Thới Sơn, Tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang bức xúc trước việc gia đình Chủ tịch xã xây “biệt phủ” hàng chục tỷ đồng mà không xin phép. Trong khi đó, các hộ dân khác khi xây nhà ở phải xin phép rất "gian nan".
Trước cổng UBND xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, khi hỏi nhà chủ tịch UBND tỉnh An Giang Vương Bình Thạnh ở đâu, một vị cao niên đã tận tình chỉ tới một ngôi nhà rất lớn, có kiến trúc màu gỗ đá tuyệt đẹp nằm ngay mặt tiền Tỉnh lộ 943 mới nâng cấp rộng thênh thang. Tuy nhiên, thông tin từ phía người dân chưa xác thực, phải chờ ý kiến của cơ quan thanh kiểm tra để biết rõ sự việc.
Trong vòng 3 năm, gia đình ông Phạm Sỹ Quý 4 lần mua đất ngay tại trung tâm thành phố Yên Bái với tổng diện tích là 67.330m2. Toàn bộ số đất có diện tích rất lớn này có giá chỉ 950 triệu đồng. Thậm chí có lúc, giá đất mà vợ ông Quý mua chỉ khoảng… 8.000 đồng/m2.
Theo Thanh tra Chính phủ, liên quan đến vụ "biệt phủ" ở Yên Bái ngoài ông Phạm Sỹ Quý, ông Trần Xuân Thủy, ông Nguyễn Yên Hiền, thêm 11 cán bộ liên quan đã bị xử lý về mặt Đảng, chính quyền.
Thảo luận tại hội trường QH về báo cáo phòng chống tham nhũng năm 2017 chiều nay, ĐB Phạm Thị Minh Hiền nêu thực trạng những biệt phủ vẫn sừng sững, củi tươi, củi khô vẫn an toàn sau những ồn ào.
Nhà phải giữ nguyên kết cấu, số tầng nhưng gia chủ vẫn có cách để nơi ở thoáng sáng và thêm vườn rộng.
Khu đất rộng cả ngàn m2 cùng các công trình nhà ở, khuôn viên như “biệt phủ” gây xôn xao dư luận thuộc sở hữu của nữ sinh 22 tuổi ở Sài Gòn.
Gần 100 người chết và mất tích do mưa bão lũ gây ra từ Quảng Trị đến các tỉnh miền núi phía Bắc mấy ngày qua.
“Chẳng có ai tác động được cả. Không một thế lực nào có thể tác động, chúng tôi chỉ chịu tác động duy nhất từ pháp luật”.
Việc cán bộ giải thích có khối tài sản lớn là nhờ bán chổi đót, nuôi lợn, nuôi gà… đã làm giảm lòng tin của nhân dân.
Cán bộ Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum bất chấp quy định của pháp luật ngang nhiên xây dựng một khu nhà ở hoành tráng như “biệt phủ” bề thế trên đất nông nghiệp.
Ông Lê Đình Cường là một trong những đại gia nổi tiếng về buôn gỗ với khối lượng lớn ở Nghệ An. Không những thế, ông còn được biết đến bởi xây dựng nhiều nhà gỗ như biệt phủ ”Hòa đại nhân”. Bên trong nhà còn có một hầm rượu quý.
Bên trong biệt phủ có diện tích hàng ngàn m2 được cho là của một vị giám đốc sở có nhiều hạng mục xây dựng trái phép tại phường Thủy Phương (thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên – Huế).
Một bà cụ trên 70 tuổi vừa bị chính quyền xử phạt vì lỗi xây dựng “biệt phủ” không xin phép; đồng thời đình chỉ hoạt động xây dựng.