Hà Tĩnh: Sạt lở đường tuần tra ven biển, di dời 13 hộ dân đến nơi an toàn
Mưa lớn nhiều ngày khiến đường quốc phòng ở xã Cẩm Lĩnh (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) xuất hiện 10 điểm sạt lở với tổng chiều dài khoảng 200m với khối lượng đất đá khoảng 150 m3.
Hà Tĩnh: Sạt lở đường tuần tra ven biển, di dời 13 hộ dân đến nơi an toàn
Mưa lớn nhiều ngày khiến đường quốc phòng ở xã Cẩm Lĩnh (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) xuất hiện 10 điểm sạt lở với tổng chiều dài khoảng 200m với khối lượng đất đá khoảng 150 m3.
Để tạo quỹ đất sạch thu hút đầu tư xây dựng Lâm viên phía Đông đường Bình Minh nhằm khai thác hiệu qủa quỹ đất, UBND thị xã Cửa Lò (Nghệ An) khẳng định sẽ thu hồi, giải toả hơn 220 ki ốt dọc bãi biển.
Sau gần 10 năm đưa ra khỏi quy hoạch, nhưng đến nay cụm công nghiệp Bắc Quý (TP.Hà Tĩnh) vẫn chưa thể di dời.
Chính thức từ hôm nay (20/8), khu vực hoạt động kinh doanh nông sản ở đường Hà Tôn Mục sẽ được TP. Hà Tĩnh di dời về địa điểm mới tại chợ đầu mối nông sản Bình Hương.
Mặc dù đã đi vào hoạt động ở khu vực quy hoạch mới, một đại lý bán lẻ xăng dầu ở Hà Tĩnh thuộc diện buộc phải di dời, giải tỏa từ năm 2018 nhưng đến nay vẫn ngang nhiên hoạt động.
Đám cháy bùng phát tại một bãi đất bỏ hoang sau đó lan dần đến khu dân cư buộc chính quyền địa phương phải huy động lực lượng di dời tài sản của gần 20 hộ dân ngay trong đêm.
Nhiều năm qua, việc các trạm thu phí Bến Thủy I, Bến Thủy II thu phí để hoàn vốn cho các dự án BOT với mức quá cao và không hợp lý đã khiến người dân cũng như chính quyền tỉnh Hà Tĩnh bức xúc.
Chủ đầu tư cho rằng, đề xuất di chuyển trạm thu phí Bến Thuỷ vướng quy định về khoảng cách tối thiếu. Ngoài ra, UBND tỉnh Hà Tĩnh (vừa đề nghị chuyển trạm) từng đồng ý với vị trí trạm. Đại diện Bộ GTVT cũng từng cho biết, nếu dời trạm sẽ tạo kẽ hở cho xe né trạm.
Trạm thu phí BOT cầu Bến Thủy I và II đặt ngay tại vị trí mà hằng ngày người dân không sử dụng tuyến đường nhưng vẫn phải đóng mức phí cao. Lãnh đạo hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh đã có văn bản đề nghị giảm mức thu phí, di dời trạm này ra khỏi cầu Bến Thủy.
Hơn sáu năm kể từ ngày triển khai di dân tái định cư vùng lòng hồ thủy lợi Ngàn Trươi-Cẩm Trang, vậy nhưng vẫn còn một số hộ dân chưa chịu dời đi, hoặc đã di dời nhưng vẫn trở lại mưu sinh với bao mối hiểm nguy rình rập. Dư luận đặt câu hỏi chừng ấy thời gian mà vì sao dân vẫn chưa di dời?
Để hạn chế nguy cơ nhiễm độc môi trường, Bộ TN&MT đã đưa ra một giải pháp tức thời là cho di dời toàn bộ số chất thải chôn lấp trong vườn tràm đến một vị trí khác tại thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Tại buổi làm việc với Quận ủy quận 5 ngày 20/5, ông Đinh La Thăng – Bí thư Thành ủy TP HCM cho rằng, người dân thành phố cũng như cả nước rất bức xúc về chợ hóa chất Kim Biên. Ông muốn biết việc kiểm soát, di dời chợ được mệnh danh “thần chết” này được triển khai đến đâu.
Trước đó mặc dù UBND huyện, Ban GPMB công trình thủy lợi ngàn Trươi Cẩm Trang đã tuyên truyền, vận động, tổ chức đối thoại đối với hộ ông Hoàng Đình Thế thực hiện chủ trương di dời của nhà nước để nhường lại mặt bằng cho dự án. Tuy nhiên, đến nay hộ ông Hoàn Đình Thế vẫn tiếp tục sinh sống và sản xuất, cố tình chây ỳ không chịu di dời.
UBND thị xã Kỳ Anh vừa tổ chức cuộc họp bàn và triển khai công tác chuẩn bị đóng cửa chợ huyện và chợ xép, đưa chợ mới Kỳ Anh vào hoạt động.
Để có mặt bằng triển khai các đại dự án ở Vũng Áng, Hà Tĩnh đã phải thu hồi hơn 3.500 ha đất liền, 1.200 ha đất mặt nước; giải tỏa, đền bù, hỗ trợ, tái định cư cho 15.000 hộ dân bị ảnh hưởng và hơn 4.000 hộ dân di dời đến chỗ ở mới. Một cuộc ‘đại di dời’ được thực hiện khẩn trương.
Để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do lũ quét có thể xảy ra vào đêm nay (16/9), nhiều địa phương trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang khẩn trương di dời tài sản đến nơi an toàn.
Tác giả bài viết: M. Hải- H. Chúng- A.Đức- P. Tuấn
Nỗ lực cán đích
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Thanh Bình: Thời gian tới, huyện Kỳ Anh cần tiếp tục chỉ đạo di dời tái định cư, GPMB với phương pháp vận động, thuyết phục là chủ yếu; chủ động nhận định, phân tích tình hình để có phương án thực hiện hiệu quả
Qua kiểm tra tại đền Chợ Củi (Nghi Xuân), đền thờ bà Nguyễn Thị Bích Châu và chùa Phương Giai (Kỳ Anh) cho thấy, tình trạng trưng bày các linh vật, sản phẩm đồ thờ tự lạ mang yếu tố ngoại lai không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam vẫn còn xuất hiện khá nhiều.
Để hoàn thành việc di dời đúng kế hoạch, huyện Vũ Quang đã chỉ đạo cấp ủy, chính quyền các địa phương xây dựng kế hoạch và lộ trình thực hiện cụ thể. Đồng thời phối hợp với ngành Điện lực tập trung giải phóng mặt bằng, triển khai di dời các cột điện vị phạm.
Sau chuyện lùm xùm liên quan đến xe biển xanh giả của BQL Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh, thì nay dư luận Hà Tĩnh lại “nóng” chuyện Hội Chữ thập đỏ tỉnh Hà Tĩnh cho công ty tư nhân thuê xe biển xanh của Hội để chở hàng.
Kể từ khi dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A đoạn từ Nam cầu Bến Thủy đến phía Bắc tuyến tránh thành phố Hà Tĩnh hoàn thành, đưa vào sử dụng công tác kiểm dịch động vật khu vực phía Bắc Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do nhiều phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật đi theo tuyến đường mới.
Ông Trần Trung Thủy, Trạm trưởng Trạm Kiểm dịch động vật Hà Tĩnh (Chi cục Thú y tỉnh) đóng ở Khối 1, Thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, cho biết: Bình quân mỗi năm trạm tiến hành phúc kiểm khoảng 3.500 lượt phương tiện ra vào địa bàn, nhưng nhiều tháng nay số phương tiện phúc kiểm được chỉ đạt khoảng 1/3 so với trước.Hàng trăm ha đất nông nghiệp đã bị bồi lấp. Đó là những gì thực tế đã và đang diễn ra ở các địa phương nằm trong vùng quy hoạch dự án mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh. Theo người dân, đã 8 vụ mùa sản xuất nông nghiệp không có thu hoạch do một phần bị đất cát bồi lấp ruộng đồng, một phần vì nguồn nước ngầm cạn kiệt. Tình trạng này diễn biến ngày càng nghiêm trọng và phức tạp do sự tác động của môi trường làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của người dân.
“Kính thưa đồng chí Nguyễn Thanh Bình, uỷ viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh!, Kinh thưa các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Kính thưa các vị linh mục đại diện Tòa giám mục Vinh, quản Hạt Kỳ Anh và quản xứ Đông Yên, Thưa các quý vị đại biểu và toàn thể bà con Cộng Đoàn Giáo xứ Đông Yên!
Sáng nay (29/10), UBND huyện Kỳ Anh phối hợp với Ban quản lý KKT Vũng Áng tổ chức Ngày hội di dời cho 1.219 hộ dân thôn Đông Yên, xã Kỳ Lợi về nơi ở mới tại thôn Ba Đồng (Kỳ Phương) và thôn Minh Huệ (Kỳ Nam).
Sáng 30.9, Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Tĩnh cho biết tính đến 6 giờ sáng nay gần 7.000 hộ, khoảng 22.500 người dân ở các huyện như Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Nghi Xuân, Thạch Hà, TP.Hà Tĩnh, Kỳ Anh đã được di dời khỏi khu vực nguy hiểm.
Trước diễn biến cơn bão số 10, các địa phương ven biển tỉnh Hà Tĩnh đã huy động lực lượng vận động người dân di dời đến các điểm an toàn.
Vừa qua, tại khu Di tích lịch sử- văn hoá (DTLSVH) Tiên Sơn (phường Trung Lương), cấp uỷ, chính quyền, mặt trận phường cùng Ban quản lý khu di tích đã tổ chức lễ di dời, an vị tượng voi, ngựa tại sân hạ điện Đền Đức Thánh tổ Thợ rèn.