Vì sao nhiều tuyến đường trong Khu kinh tế Vũng Áng bị xuống cấp?
Thực tế cho thấy, quá trình phát triển công nghiệp nếu không đi kèm với đầu tư đồng bộ về hạ tầng sẽ tạo ra 'điểm nghẽn' không nhỏ.
Vì sao nhiều tuyến đường trong Khu kinh tế Vũng Áng bị xuống cấp?
Thực tế cho thấy, quá trình phát triển công nghiệp nếu không đi kèm với đầu tư đồng bộ về hạ tầng sẽ tạo ra 'điểm nghẽn' không nhỏ.
Tuyến đường Hồ Chí Minh qua Hà Tĩnh đã được đưa vào khai thác lâu năm, trong khi lưu lượng phương tiện lớn khiến mặt đường rạn nứt, có những đoạn bị sụt lún nặng, gây mất an toàn giao thông.
Trước khi chờ “gói giải cứu” trị giá 8 tỷ đồng, mặt sân Mỹ Đình xuống cấp thấy rõ. Vô hình trung, đây trở thành “hiểm địa” có thể dẫn đến chấn thương từ nặng đến rất nặng với các cầu thủ.
Khu kinh tế Vũng Áng của tỉnh Hà Tĩnh được xem là đầu tàu phát triển công nghiệp, là một trong những động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng của tỉnh này. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng nhanh chóng của các dự án công nghiệp, hạ tầng giao thông tại đây đang rơi vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và an toàn của người dân.
Dự án Quảng trường Kỳ Ninh ở thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được đầu tư hơn 55 tỷ đồng vừa hoàn thành đưa vào sử dụng hơn 6 tháng đã xuất hiện nhiều vết nứt, bong tróc nhếch nhác.
Sau gần 10 năm đi vào hoạt động, Trung tâm dạy nghề, hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) phải đóng cửa vì không đáp ứng được mục tiêu ban đầu đề ra. Hiện nay, trung tâm đã bỏ hoang, trở nên nhếch nhác, hoang tàn.
Được đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng nhưng tuyến đường ven biển Hà Tĩnh đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, xuất hiện chi chít 'ổ voi, ổ gà'.
Tuyến đường huyện huyết mạch qua xã Kỳ Sơn và xã Kỳ Thượng (còn gọi là đường Sơn - Thượng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) gần 10 năm nay đã xuống cấp, hư hỏng trầm trọng, gây mất an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, bụi bặm, ảnh hưởng đời sống dân sinh, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nhiều điểm mặt đường trên quốc lộ 1 qua Hà Tĩnh bong tróc, rạn mai rùa, xuất hiện các ổ gà gây nguy cơ mất an toàn cho người và phương tiện khi tham gia giao thông.
Sau các đợt mưa lũ liên tiếp xảy ra, tuyến Quốc lộ 1A đoạn qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã bị xuống cấp, hư hỏng, gây nguy cơ mất an toàn giao thông nghiêm trọng.
Dù đã được nhiều lần duy tu, bão dưỡng, song quốc lộ 1A qua Hà Tĩnh vẫn tiếp tục xuống cấp. Mặt đường bị hằn lún, “sống trâu” khiến người tham gia giao thông khi di chuyển qua đây hết sức bất an.
Mặc dù tỉnh đã thực hiện nhiều đợt cao điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thông nhưng tại địa bàn thị xã Kỳ Anh và huyện Kỳ Anh, lượng xe tải chở vật liệu xây dựng, xe chở keo tải trọng lớn lưu thông liên tục đã khiến tuyến đường hàng chục tỷ đồng ở Hà Tĩnh hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng.
Theo thống kê, trên tuyến cao tốc Diễn Châu- Bãi Vọt vừa thông xe toàn tuyến vào cuối tháng 6 vừa qua có 5 điểm bong bật.
Sau nhiều năm đưa vào vận hành, khai thác, một số hồ đập ở huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) đã, đang xuống cấp, xói lở nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ bị vỡ trong mùa mưa lũ sắp tới; khiến người dân lo lắng, bất an.
Công trình kè sông ở Quảng Trị chưa hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng đã xuất hiện nhiều vết nứt, có dấu hiệu sụt lún nguy cơ ảnh hưởng tới chất lượng công trình.
Đường huyện ĐH-63 (đường Sơn Bình - Kim Hoa) ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, gây nhiều khó khăn trong việc đi lại, lao động sản xuất của người dân.
Phản ánh đến Đường dây nóng Báo SGGP, bạn đọc ở Hà Tĩnh cho biết 2 cầu sắt bắc qua tuyến kênh thoát lũ ở phường Kỳ Thịnh (thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đã bỏ hoang, hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng và có thể đổ sập bất cứ lúc nào.
Hơn 10 năm qua, hàng trăm hộ dân ở huyện Hương Sơn, Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang phải gánh chịu sự xuống cấp tuyến đường Bình – Thủy - Mai nối Quốc lộ 8A.
Sau hơn 7 thế kỷ chống chọi với nắng mưa, ngôi đền làm bằng vỏ sò biển ở Hà Tĩnh đang 'kêu cứu' bởi tình trạng mục nát, xuống cấp nghiêm trọng.
- Đường nào mà nghe cực vậy Tư Hà Tĩnh? - Là đường liên huyện dài hơn 10 km, nối từ QL8A (qua địa bàn xã Sơn Bình và xã Kim Hoa, H. Hương Sơn, Hà Tĩnh) đến QL281 (qua xã Đức Lĩnh, H. Vũ Quang, Hà Tĩnh) đó NXD. Hiện tuyến đường này xuống cấp nghiêm trọng khiến người dân địa phương rất bức xúc. - Tuyến đường xuống cấp như thế nào Tư?
Sau thời gian dài được xây dựng, nhiều hạng mục tại Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể dục - thể thao Hà Tĩnh đã xuống cấp, khuôn viên nhếch nhác. Vận động viên phải tập luyện trong phòng tập, nhà để xe cũ kỹ, dột nát nên cần sớm được đầu tư, nâng cấp.
Được đầu từ hơn 30 tỉ đồng, công trình tượng đài Phan Đình Phùng ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), sau nhiều năm đưa vào sử dụng đã xuống cấp, khuôn viên nhếch nhác.
Công viên và quảng trường mang tên cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập ở thị trấn Cẩm Xuyên, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) nhiều hạng mục bị hư hỏng, xuống cấp, tạo nên cảnh hoang tàn, nhếch nhác.
Đường trục ngang khu đô thị trung tâm Kỳ Ninh - Kỳ Trinh (TX Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) dài 2,2km với số vốn đầu tư 29 tỷ đồng, vừa thi công xong, dự án chưa quyết toán, đã xuất hiện “ổ voi, ổ gà”, có dấu hiệu xuống cấp nghiêm trọng.
Sau nhiều thập kỷ đưa vào sử dụng, Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể dục thể thao Hà Tĩnh đã xuống cấp, ảnh hưởng đến quá trình luyện tập của vận động viên.
Tuyến đường dài 6km nằm ở cửa ngõ thành phố Hà Tĩnh xuất hiện tình trạng bong tróc, rạn nứt tạo thành những ‘ổ voi, ổ gà’ bẫy người đi đường.
Tuyến đường 9km kết nối giao thương, phát triển kinh tế khu vực miền núi huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) xuống cấp, nền đường chi chít ổ gà, ổ voi, gây nguy hiểm cho người và phương tiện qua lại.
Vừa được bàn giao, đưa vào sử dụng hơn 2 tháng, tuy nhiên nhiều điểm tại Dự án Cải tạo và nâng cấp hệ thống kênh tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và thoát lũ cho vùng Bắc Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã bị xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng.
Theo đánh giá của cơ quan chức năng hiện Hà Tĩnh đang có hơn 200 hồ chứa và công trình thủy lợi bị xuống cấp, hư hỏng gây nguy cơ mất an toàn hồ đập. Nguyên nhân của tình trạng này là do nhiều công trình đã được xây dựng từ lâu và vấn đề thiếu kinh phí để sửa chữa, nâng cấp.
Sau hơn 1 năm triển khai, Dự án Cải tạo, Nâng cấp Đường tỉnh ĐT.553 đi qua huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh vẫn chưa thể hoàn thành công tác bồi thường để bàn giao mặt bằng cho các đơn vị thi công.