Dù chỉ cho sản lượng 5 kg thịt từ 40 kg hến sống nhưng nghề đánh bắt hến tại sông La, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh vẫn được 100 hộ dân duy trì. Với môi trường sống tự nhiên, loài nhuyễn thể này được chế biến thành nhiều món ăn đặc trưng.
Chiều ngày 10/3 Trung tá Hoàng Bá Khanh – Phó trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường thủy cho biết: Lực lượng CSGT đường thủy vừa bắt giữ xa lan khai thác cát trái phép trên Sông La.
Làng bến Hến nằm ngay bờ sông La, thuộc xã Trường Sơn (Đức Thọ, Hà Tĩnh) có lịch sử hơn 300 năm. Từ bao đời nay, người dân sinh sống bằng nghề cào hến, nấu hến đem bán. Trong làng có hàng nghìn hộ dân, hiện tại còn gần 200 hộ gắn bó với nghề.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, tình trạng “cát tặc” lộng hành trên sông La (Hà Tĩnh) lại diễn biến phức tạp hơn bao giờ hết. Người dân 2 bên bờ lo sợ trước sự ô nhiễm tiếng ồn và nguy cơ mất đất sản xuất .
Những ngày cuối năm 2015, tôi có dịp được tuần tra cùng lực lượng Cảnh sát giao thông Công an huyện Đức Thọ trên dòng sông La. Những năm vừa qua, tình trạng khai thác cát trên sông La xảy ra nhiều, phức tạp; các đối tượng khai thác manh động, sẵn sàng chống trả lực lượng bất cứ lúc nào.
Những ngày này nhân dân ở các huyện phía Bắc của tỉnh Hà Tĩnh gặp muôn vàn khó khăn trong sản xuất vụ lúa hè thu. Nguyên nhân là do nước sông La nồng độ nhiễm mặn lên đến 3,6%0 (phần nghìn), trong khi đó độ mặn cho phép có thể dùng để tưới lúa hè thu chỉ ở khoảng 1,28%0 (phần nghìn).
Cứ đêm xuống, hàng chục chiếc sà lan có gắn vòi rồng tràn ra hút cát trái phép rầm rộ trên sông La. Để tránh bị bắt quả tang, bọn “cát tặc” cắm chốt “chim lợn” khắp nơi. Mỗi lần lực lượng chức năng tuần tra hoặc ra quân truy quét, bọn “cát tặc” đều được báo trước để trốn tránh. Chính vì thế, dòng sông này đang dần bị bào mòn mỗi ngày.
GIÁP MẶT “CÁT TẶC”
Sau nhiều lần năn nỉ, đầu tháng 5-2015, H. – một thanh niên ngụ huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đồng ý mượn một chiếc thuyền máy đưa chúng tôi “mục sở thị” tình trạng khai thác cát trái phép trên sông La về đêm. Khi đồng hồ điểm 0 giờ, H. bắt đầu cho thuyền nổ máy rồi gọi chúng tôi lên.
Trung bình một ngày đêm, trên dòng sông La và khúc sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố (đoạn tiếp giáp Sông La) thuộc địa bàn huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) có tới gần 40 chiếc sà lan thường xuyên hút cát trái phép. Tình trạng này đã dẫn đến nhiều hệ lụy như: sạt lở sông, hủy hoại các bờ sông vốn được kè bằng đá ở hai bờ; Nhà nước mất nguồn tài nguyên, nhân dân thì mất niềm tin vào lực lượng chức năng chống nạn “ cát tặc”!
Nhắc đến sông La là nhắc đến bản tình ca sông nước. Sông La không chỉ là niềm kiêu hãnh của quá khứ mà là vinh quang hiện tại. Dòng sông La đang vỗ nhịp cùng nhịp đi của bao người.
Sáng 27/2, huyện Đức Thọ tổ chức Giải Đua thuyền truyền thống trên Sông La năm 2015 với sự theo dõi, cổ vũ nhiệt tình của đông đảo nhân dân trên địa bàn.
Từ một tỉnh nghèo, thu ngân sách chỉ đạt chưa đầy nghìn tỷ đồng, đến nay, Hà Tĩnh đã bứt phá lên 13 nghìn tỷ đồng. Và càng vui hơn khi bước sang năm mới 2015, toàn tỉnh có thêm 19 xã đang chuẩn bị đón nhận Bằng công nhận về đích nông thôn mới (NTM) 2014.
Ông Đặng Giang Trung – Trưởng ban quản lý (BQL) dự án huyện Đức Thọ (đơn vị chủ đầu tư) cho biết: Mặc dù công trình được phê duyệt từ cuối năm 2008 nhưng vì không có vốn nên đến năm 2013 mới triển khai. Hình thức thi công từng đoạn một, đoạn nào xung yếu và có nguy cơ sạt lở cao thì triển khai trước, nguồn kinh phí được bố trí đến đâu thì thi công đến đó theo kiểu cuốn chiếu. Sẽ chẳng có chuyện gì xẩy ra nếu khi công trình thi công qua các xóm 6 và 7 của xã Trường Sơn có những bất cập được giải quyết. Theo thiết kế, đỉnh kè và mặt đường bê tông, mương thoát nước sẽ phải hạ xuống 1-1,5m so với hiện trạng ban đầu, đồng nghĩa với việc mặt đường sẽ thấp hơn 1-1,5m so với mặt đường cũ. Dẫn đến, các hộ dân xóm 6 và 7 muốn đi ra đường phải bắc thang leo xuống.
Bà Nguyễn Thị Liên (xóm 7, xã Trường Sơn) nói: “Lợi ích do dự án mang lại chưa thấy đâu mà người dân nay lại khó khăn hơn; nhiều công trình như: hàng rào, nhà cửa và các công trình dân sinh khác bị ảnh hưởng”. Không chỉ gia đình bà Nguyễn Thị Liên phải chịu cảnh oái oăm như thế, mà hàng chục hộ thuộc các xóm 6, 7 của xã Trường Sơn cũng chung số phận.
Ông Nguyễn Văn Đông – Chủ tịch UBND xã Trường Sơn cho biết: Địa phương đã thành lập đoàn kiểm tra và ghi nhận những phản ánh của nhân dân là đúng. Theo đó, xã đã báo cáo bằng văn bản gửi lên BQL dự án của huyện nhưng đến nay vẫn chưa thấy chủ đầu tư hồi âm.
Đây là lời nhắn gửi của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan tại lễ khai giảng năm học mới 2014 – 2015 Trường tiểu học Đức Thọ (Hà Tĩnh) sáng nay (5/9).
Mỗi ngày, có tới hàng trăm lượt tàu hút cát hoành hành tại khúc sông La chảy qua địa phận các xã Liên Minh, Đức Hòa, Trường Sơn, Tùng Ảnh… (thuộc huyện Đức Thọ – Hà Tĩnh). Hậu quả của tình trạng này là nguồn nước sông bị ô nhiễm, dòng chảy biến dạng, đất nông nghiệp bị sạt lở gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Sông La như một dải lụa mềm mại, dòng chảy ấy chứa “bao nỗi vui sầu” trước nghiệt ngã của thiên tai để làm nên một Đức Thọ “gạo trắng, nước trong”. Nước sông La như bầu sữa mẹ “nuôi anh hùng nghĩa khí”, nuôi lớn bao thế hệ thành nguyên khí của quốc gia…
Sáng nay (8/2), UBND huyện Đức Thọ tổ chức hội đua thuyền truyền thống trên sông La. 210 vận động viên từ 12 xã trong huyện Đức Thọ cùng tham gia lễ hội.
Hà Tĩnh có hệ thống giao thông đường thủy khá đa dạng, lượng người đi lại bằng phương tiện thủy khá đông, nhất người dân các xã nằm dọc hai bên triền sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố, Sông La, Sông Lam…
Mùa thu này, ai về Hà Tĩnh, không thể không đến thăm 99 đỉnh núi Hồng, nơi có chùa Hương Tích – tại xã Thiên Lộc – Can Lộc vào mùa cúng rằm tháng Bảy. Vâng 99 Ngọn Núi Hồng, là một dãy núi đẹp nằm sát biển Dông, hàng ngày soi bóng bờ biển phía Nghi Xuân – quê hương Đại thi hào Nguyễn Du.
Kinh tế phát triển, các hình thái kiến trúc hiện đại đang lấn át mạnh mẽ, nhưng làng khoa bảng Tùng Ảnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) vẫn gìn giữ được những nét văn hoá độc đáo của làng quê Việt Nam.
Khoảng 15h30' chiều qua (14/5), người qua lại trên cầu đường bộ Thọ Tường bắc qua Sông La ở huyện Đức Thọ hốt hoảng khi thấy một nam thanh niên đứng trên cầu vừa la hét vừa nhảy xuống sông…
Những mố cầu Thọ Tường bắc qua sông La và các công trình kè hai bên bờ sông La có nguy cơ sụt lún, ảnh hưởng bởi việc khai thác cát thiếu ý thức của một số đối tượng dùng "vòi rồng" công suất lớn đang hoạt động trên dòng sông La.