Kỷ luật nhiều tổ chức, cá nhân trong vụ lạm thu ở Hà Tĩnh
MẠNH NGUYỄN / Bizlive
Kỷ luật nhiều tổ chức, cá nhân trong vụ lạm thu ở Hà Tĩnh
MẠNH NGUYỄN / Bizlive
“Loạt bài đã có những tác động rất lớn đến dư luận xã hội, vấn đề báo nêu đã được Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh kiểm tra, xử lý”.
Hà Tĩnh đã nhìn nhận vấn đề và có chỉ đạo “tuyệt đối không thu quá sức dân, không thu các khoản thu mà quy định pháp luật không cho phép, đặc biệt không được yêu cầu các hộ thuộc diện hộ nghèo, người già, người tàn tật không nơi nương tựa, hộ khó khăn, gia đình chính sách phải đóng góp”.
Thông tin về “sưu cao thuế nặng”, những khoản đóng góp ở một số địa phương thuộc huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) gây bức xúc trong dư luận, hình ảnh một phụ nữ nông dân nghèo khổ khóc than vì phải nộp nhiều khoản tiền như một sự minh họa cho tấn bi kịch ở nông thôn hiện nay.
Nhưng thật bất ngờ, về tận các thôn xóm, hỏi chuyện nhiều người dân lại thấy họ không khóc vì “sưu cao thuế nặng” mà cười tươi trước những con đường bê tông của nông thôn mới…
Loạt bài “Gánh nặng quê nghèo” đã khiến Phó Thủ tướng Chính phủ có văn bản chỉ đạo; nhiều cơ quan báo chí vào cuộc.
Sở TTTT Hà Tĩnh vừa có báo cáo chính thức về vụ tình trạng một số người dân ở huyện Can Lộc bị đẩy vào đường cùng vì bị địa phương tự đặt ra các khoản thu trái quy định như nhiều thông tin phản ánh.
Câu chuyện lạm thu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn ở cấp cơ sở không phải nay mới có, nó đã diễn ra ở vài nơi những năm trước đây. Vậy sao cái phi lý này vẫn được chính quyền cấp cơ sở thực hiện, người dân vẫn cam lòng bỏ tiền ra đóng góp?
Mặc dù chiến dịch thu nộp sản phẩm đã kết thúc đúng một tháng, nhưng những ngày này, ở xã Thường Nga (Can Lộc – Hà Tĩnh), các khoản thu vẫn là đề tài thời sự nóng bỏng của cả xã./ Quy chế dân chủ đã bị phớt lờ
Trong các văn bản gửi lên cấp trên báo cáo về loạt phóng sự điều tra Gánh nặng quê nghèo của Báo NNVN, UBND xã Thường Nga và UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đều dựa vào Pháp lệnh 34 của Quốc hội về quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn để giải thích việc ban hành các khoản thu của nhân dân. Nhưng thực tế diễn ra ở địa phương lại không phải như vậy./ Phải trả lại cho dân.
Ở xã Thường Nga, huyện Can Lộc,Hà Tĩnh, hạt thóc, ruộng lúa lại đang phải gánh chịu quá nhiều khoản thu vô lý, khiến người nông dân đã khó lại càng khó hơn.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh giao UBND tỉnh Hà Tĩnh khẩn trương kiểm tra, làm rõ vấn đề báo Nông nghiệp Việt Nam phản ánh qua bài viết “Gánh nặng quê nghèo”.
“Nơi đây cán bộ cấp xã có thể làm bất cứ điều gì để hành hạ người nông dân; không còn tình thương yêu, không có một cái nhìn nhân văn”, nhà văn Nguyễn Quang Thiều nhận xét khi đọc loạt bài “Gánh nặng quê nghèo” trên báo NNVN.
Hình ảnh ông Chủ tịch xã Kim Lộc Trần Văn Hữu ngồi trong phòng máy lạnh phần nào thể hiện hành trình đi và đến của những khoản thu phi lý, tham ô. Các khoản thu khiến người dân khánh kiệt./ Thu như ở Hà Tĩnh thì nông dân chịu sao nổi.
“Tôi không hiểu, căn cứ vào đâu mà một số xã ở tỉnh Hà Tĩnh lại có những loại thuế, quỹ, phí chưa từng có trong quy định…” – ông Nguyễn Duy Lượng, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, khẳng định với NNVN sau khi đọc chuyên đề “Gánh nặng quê nghèo”./ Thu thuế nông nghiệp là trái Nghị quyết Quốc hội.
“Tôi thấy đau xót khi Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ càng khoan thư sức dân bao nhiêu thì ở dưới lại “bóp nghẹt” cho người dân thêm khổ cực bấy nhiêu…” – ông Lê Như Tiến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, trò chuyện với PV NNVN./ Có thứ quỹ gọi là ‘nuôi cán bộ’
Tình trạng lạm thu ở các vùng quê thuộc huyện Can Lộc thực sự đáng báo động. 23 xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã xây dựng phương án vận động thu các loại quỹ trong năm 2014, tổng số tiền lên đến 23.867.662.000 đồng…
10 năm nay, người dân xã Thường Nga (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) không được thụ hưởng chính sách miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp như Nghị quyết của Quốc hội và Nghị định hướng dẫn thi hành Nghị quyết này của Chính phủ./ Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách