Sau 10 năm vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, việc đưa dân ca Ví, Giặm vào trường học ở Hà Tĩnh giúp lan tỏa mạnh mẽ, sâu rộng, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản.
Sau khi được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh được hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh quan tâm bảo tồn, phát huy. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc bảo tồn di sản văn hóa này đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
Chương trình “Ân tình Ví, Giặm” nhân kỷ niệm 2 năm Dân ca, Ví Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO công nhận là di sản văn hóa đại diện nhân loại sẽ vinh danh những người nông dân hát.
Liên hoan các câu lạc bộ (CLB) dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh tại thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) sau hai ngày diễn ra sôi nổi (20-21/8/2016) với sự tham gia của hơn 540 nghệ nhân đại diện cho 26 CLB dân ca ví giặm trên địa bàn toàn tỉnh đã mang đến liên hoan những tiết mục đậm đà bản sắc về đất và người Nghệ Tĩnh, đánh thức những giá trị văn hóa tinh thần trong lao động sản xuất.
Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là một loại hình nghệ thuật độc đáo, tạo nên bản sắc văn hóa của người dân xứ Nghệ. Ngày nay, Dân ca Ví Giặm đang tiếp tục được bảo tồn và phát huy. Ghi nhận từ hội thi dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh ở huyện Kỳ Anh.
Nhằm bảo tồn những làn điệu dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh và hướng tới kỷ niệm 180 năm thành lập huyện Kỳ Anh, vào tối ngày 7/8, huyện Kỳ Anh đã tổ chức bế mạc và trao giải Liên hoan dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh năm 2016.
Để bảo tồn và phát triển các làn điệu dân ca Ví giặm, nghành Giáo dục huyện Kỳ Anh đã đưa dân ca Ví giặm vào trong các Trường Mầm non, góp phần gìn giữ các làn điệu dân ca Ví giặm để bảo tồn các làn điệu dân ca Ví giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Nhằm góp phần bảo tồn những giá trị dân ca Ví Dặm Nghệ Tĩnh, một di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại, tối ngày 23/12/1015, phường Bắc Hồng, T.X Hồng Lĩnh đã tổ chức ra mắt Câu lạc bộ dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh. Tới dự có lãnh đạo Trung tâm Văn hóa Thể thao Du lịch thị xã và các đại biểu cấp tỉnh cùng tham gia.
Thạch Long là địa phương sản sinh ra làn điệu Ví phường đan nổi tiếng của Hà Tĩnh, làn điệu này đã được khảo sát và đưa vào danh mục hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
UBND huyện Lộc Hà vừa phối hợp với xã Thạch Kim tổ chức đêm giao lưu văn nghệ chào mừng thành công đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XVIII nhiệm kỳ 2015 – 2020 và ra mắt câu lạc bộ Dân ca, Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại xã Thạch Kim. Các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, HĐND,UBND, đại diện các ban ngành, đoàn thể cấp huyện, địa phương cùng đông đảo bà con trong xã đã về dự.
Hướng tới kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20.10.1930 – 20.10.2015) và thiết thực lập thành tích chào mừng thành công Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kì 2015 – 2020, Công đoàn – Đoàn thanh niên trường THPT Can Lộc vừa phối hợp tổ chức thành công Hội thi “Dân ca Ví, Dặm” và ra mắt Câu lạc bộ “Người mẹ thứ hai”.
Tham gia hội thi lần này có 6 CLB dân ca Ví Giặm đến từ các trường Tiểu học trên địa bàn toàn huyện. Mỗi đơn vị thể hiện 3 tiết mục hát dân ca ví giặm có phụ họa mang chủ đề ca ngợi quê hương, đất nước, con người, ca ngợi mái trường thân yêu.
Phòng giáo dục đào tạo huyện Can Lộc vừa tổ chức liên hoan “ Tiếng hát dân ca, Ví giặm Nghệ Tĩnh giáo viên – học sinh Tiểu học lần thứ I/ 2015. Các đồng chí Võ Hồng Hải TUV – BTHU, Bùi Huy Cường Phó chủ tịch UBND huyện đã tới dự.
Tối 7/5, Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Hà Tĩmh tổ chức đêm giao lưu văn nghệ với CLB Dân ca ví, giặm phường Tân Giang (thành phố Hà Tĩnh).
Tối 17/4, Trung tâm Bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ Nghệ (Nghệ An) phối hợp với UBND xã Đồng Lộc (Can Lộc) tổ chức chương trình giao lưu dân ca ví, giặm Nghệ – Tĩnh, thu hút đông đảo con em trên địa bàn tham dự.
Ví, giặm Nghệ Tĩnh vừa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể. Đây là hai lối hát dân ca do cộng đồng người Nghệ Tĩnh sáng tạo ra từ hàng trăm năm nay, được thực hành trong lao động và đời sống thường nhật như lúc ru con, khi làm ruộng, quay tơ, dệt vải… Các lối hát được gọi tên theo hoạt động như: ví phường cấy, ví phường vải, ví đò đưa, giặm ru, giặm kể, giặm vè…
Sau khi trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, có khá nhiều bạn bè tôi khi du lịch đến Hà Tĩnh đều ngỏ ý muốn được nghe trực tiếp những làn điệu dân ca ví, giặm.
Theo sách ” An- Tĩnh cổ lục”, Nghệ -Tĩnh là một xứ hết sức đặc biệt về địa lý và lịch sử. Trải qua bao biến thiên của vũ trụ và bao biến cố thăng trầm của lịch sử, mảnh đất này tích tụ những tinh hoa văn hóa vô cùng độc đáo. Trong đó dân ca ví, giặm chính là một di sản Văn hóa phi vật thể đồ sộ nhất và đã được UNÉSCO vinh danh.
Chiều 1/2, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thiện chủ trì buổi gặp mặt nghệ nhân dân gian và các tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác bảo tồn, phát huy dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh. Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự và Phó Bí thư Tỉnh ủy Lê Thành Long tham dự.
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân ca, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thuộc miền Trung Việt Nam. Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh là một di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại tại kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ngày 27/11/2014 tại Paris (Pháp).
Dân ca ví, giặm là bản sắc văn hóa Xứ Nghệ, hấp dẫn và lôi cuốn lòng người bằng tình cảm đằm thắm, mộc mạc, thủy chung. Trong số những người có công lưu truyền, gìn giữ để hôm nay, dân ca ví, giặm được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Lễ vinh danh ‘Dân ca Ví, Giặm là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại’ sẽ được UBND hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh phối hợp tổ chức quy mô và trọng thể vào ngày 31/1 tới.
Ngày 27/11/2014 tại Paris (Pháp), kỳ họp thứ chín của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể công nhận dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Dân ca ví, giặm là bản sắc văn hóa Xứ Nghệ, hấp dẫn và lôi cuốn lòng người bằng tình cảm đằm thắm, mộc mạc, thủy chung. Trong số những người có công lưu truyền, gìn giữ để hôm nay, dân ca ví, giặm được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại có công không nhỏ của 2 nữ nghệ sỹ Xứ Nghệ: Nghệ sỹ nhân dân Hồng Lựu (Nghệ An) và Nghệ sĩ ưu tú Xuân Năm (Hà Tĩnh).
Hội Nhạc sỹ Việt Nam vừa công bố 10 sự kiện âm nhạc Việt Nam tiêu biểu năm 2014. Trong đó, Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào tháng 11/2014 là sự kiện tiêu biểu nhất.
Sự thiếu thống nhất về cách sử dụng cụm từ “ví, giặm Nghệ Tĩnh” hay “ví, dặm Nghệ Tĩnh” không chỉ xảy ra giữa các phương tiện truyền thông đại chúng mà ngay cả trong một cơ quan truyền thông. Báo điện tử Nghệ An là một trong những cơ quan truyền thông đưa tin sớm nhất về thông tin ví, giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Phần lớn các bài viết đều sử dụng chữ “dặm” nhưng một số ít bài lại sử dụng chữ “giặm”.