Nâng cao chất lượng các sản phẩm mang thương hiệu Mitraco

Sáng 3/2, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Đình Sơn đi kiểm tra tình hình sản xuất đầu năm tại Công ty TNHH thực phẩm chế biến Mitraco ở thị xã Kỳ Anh và Nhà máy Chế biến sản phẩm từ Nhung hươu ở thị trấn Thạch Hà. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng.

‘Sờ gáy’ nhiều thương hiệu xe siêu sang

Ngày 26/12, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan (TCHQ, Bộ Tài chính) Nguyễn Văn Cẩn xác nhận thông tin trên với Tiền Phong. Theo đó, vào ngày 14/12, TCHQ đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Dương Phú Đông, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan (thuộc TCHQ) trong thời gian 15 ngày kể từ ngày 14/12.

Nhân rộng thương hiệu bưởi Phúc Trạch

Bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh) từ lâu đã được biết đến là một đặc sản nổi tiếng với vị ngọt thanh, tép giòn, rất mọng nước và được các thực khách khắp nơi ưa chuộng. Xác định đây là cây trồng chủ lực trong sản xuất nông nghiệp, tỉnh Hà Tĩnh đang từng bước nhân rộng và bảo vệ thương hiệu giống bưởi quý này.

Cần chủ động tìm kiếm thị trường cho thương hiệu Cam Thượng Lộc

Nằm trong nhóm các mặt hàng nông sản của Can Lộc đã có thương hiệu đối với thị trường trong tỉnh và một số tỉnh khác, năm 2013, Cam Thượng Lộc bán ra thị trường với giá từ 55 ngàn đồng/kg, cao điểm vào dịp giáp tết Nguyên đán, giá 01 kg có thể lên tới 120 ngàn  đồng. Những năm tiếp theo, cam Thượng Lộc bán ra với giá 70 -120 ngàn đồng/ kg. Được mùa được giá, nhân dân xã Thượng Lộc phá đồi hoang để  mở rộng diện tích trồng cam. Từ 5 hecta cam mẫu, hiện giờ, Thượng Lộc đã có hơn 100 hecta đất được trồng và đang trồng cam. Thấy được lợi ích kinh tế của việc trồng cam, nhiều hộ dân ở các xã lân cận cũng đã mạnh dạn đầu tư phát triển cây cam. Và như vậy, không chỉ có cam Thượng Lộc mà Cam các xã Đồng Lộc, Mỹ Lộc và các địa phương khác trong huyện ngày càng nhiều. Bài toán tìm thị trường tiêu thụ Cam Thượng Lộc đang là vấn đề nan giải đối với lãnh đạo huyện, xã Thượng Lộc bà con nông dân trong xã.

Cu đơ Thư Viện: Giữ trọn niềm tin với thương hiệu

Sau khi chuyển từ vùng núi rừng Đá Bạc (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên) về Đại Nài (TP Hà Tĩnh) sinh sống vào đầu những năm 80, gia đình ông bà Thư Viện bắt đầu buôn bán để kiếm kế sinh nhai. Cũng từ giai đoạn khó khăn này, những chiếc kẹo Cu đơ Thư Viện đầu tiên ra đời.

Cơ sở ‘tiên phong’ trong xây dựng thương hiệu Cu đơ Hà Tĩnh

Với mong muốn tạo ra một sản phẩm Cu đơ đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa giữ được hương vị truyền thống đặc trưng, vừa có mẫu mã thu hút được khách hàng và vừa có giá trị thương mại cao, anh Nguyễn Văn Phong – chủ cơ sở sản xuất kẹo cu đơ Phong Nga đã mạnh dạn học hỏi, đầu tư và đưa vào sử dụng hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị bài bản theo quy trình khép kín đầu tiên tại Hà Tĩnh.

Thương hiệu “thủ khoa” xứ Nghệ

Một mùa thi đại học nữa đang dần khép lại, đồng nghĩa với đó là hàng trăm cánh cổng trường đại học đang mở ra tương lai cho hàng ngàn sĩ tử trong cả nước, tạo dựng tương lai bắt đầu từ nuôi ước mơ giảng đường. Mấy năm gần đây, ở mỗi mùa thi đại học, những người làm công tác giáo dục và những ai quan tâm đến sự nghiệp trồng người, lại quen thuộc với một ngôn danh: Thương hiệu “thủ khoa” xứ Nghệ. Xứ Nghệ, bao gồm cả Nghệ An và Hà Tĩnh, hằng năm đã đóng góp cho cả nước một số lượng thủ khoa đáng nể, trong đó tự hào hơn cả là những thủ khoa chân đất, vượt lên số phận để xây đắp tương lai tươi sáng.

Vietcombank Hà Tĩnh: 20 năm tỏa sáng thương hiệu

Đến cuối tháng 4/2014, tổng nguồn vốn huy động và quản lý của Vietcombank Hà Tĩnh đạt 3.400 tỷ đồng (chiếm 14,5% thị phần), tăng gấp trên 300 lần so với cuối năm 1994; Tổng dư nợ đạt gần 2.800 tỷ đồng (chiếm 13,91% thị phần). Thị phần thanh toán xuất nhập khẩu luôn chiếm ở mức 75-80%…

Vietcombank Hà Tĩnh: Tỏa sáng thương hiệu

Được thành lập ngày 1/6/1994 từ một phòng giao dịch nhỏ của Vietcombank Chi nhánh Vinh, qua 20 năm, thương hiệu Vietcombank Hà Tĩnh đã tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thị trường và là điểm tựa cho sự thành công của nhiều doanh nghiệp tỉnh nhà.

Xây dựng thương hiệu cho rau, củ, quả Hà Tĩnh

Đến nay tổng diện tích rau, củ, quả sạch, an toàn trên đất cát hoang hóa bạc màu ven biển đã phát triển lên 19,5ha, trên quy mô 4 xã thuộc hai huyện: Thạch Hà, Cẩm Xuyên. Ngay từ khi bắt đầu khảo nghiệm đến phát triển nhân ra diện rộng đã thu hút các doanh nghiệp, Hợp tác xã, hộ cá thể và các tổ chức tham gia. Từ đây xuất hiện mô hình liên kết: Nhà nước, Nhà khoa học, Doanh nghiệp và hộ dân cùng đầu tư sản xuất, tạo nên chuỗi giá trị kinh tế cao.

Cam Khe Mây: Thương hiệu lớn, lối ra nhỏ!

Dù đã tồn tại gần 20 năm và gây được “tiếng vang” nhưng đặc sản cam Khe Mây của vùng đất Hương Đô (Hương Khê) vẫn chưa có cơ hội cạnh tranh ở các thị trường lớn. Bởi vậy, cho đến nay, các đầu mối sản xuất vẫn chỉ “mạnh ai người nấy lo”…

Nâng tầm thương hiệu sản phẩm hàng hóa Hà Tĩnh

Tìm đầu ra cho sản phẩm hàng hóa là vấn đề quan trọng trong phát triển sản xuất. Vì thế, năm 2012, Sở Công thương đã đứng ra kết nối các bên liên quan để đưa sản phẩm hàng hóa trên địa bàn tỉnh vào tiêu thụ tại Siêu thị Co.opmart Hà Tĩnh.

Bưởi Phúc Trạch: Thương hiệu sắp biến mất?

Thương hiệu bưởi ngon Phúc Trạch từng được biết đến trong cả nước bởi vị ngon, lạ đặc trưng, lại đang phải đối đầu với nguy cơ ngày càng giảm sút vì sự mất giá và suy thoái nòi giống.

Giữ gìn thương hiệu bún Đức Thọ

“Hữu xạ tự nhiên hương”, không marketing, không đăng ký nhãn hiệu nhưng từ lâu, bún Đức Thọ đã trở nên nổi tiếng… Đặc sản này không chỉ phục vụ người dân địa phương mà còn được các vùng lân cận, TP Hà Tĩnh, TP Vinh ưa chuộng…

Một thập kỷ vun đắp thương hiệu Mitraco

Ngày 18/4/2003 có ý nghĩa đặc biệt và là mốc son quan trọng khi Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 61 về việc thành lập Tổng Công ty KS&TM Hà Tĩnh (Mitraco).

TOP