Hà Tĩnh: Trưng bày nhiều tài liệu quý về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam
Triển lãm với nhiều tư liệu, ấn phẩm liên quan đến chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa diễn ra từ ngày 12-14/4 tại Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh: Trưng bày nhiều tài liệu quý về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam
Triển lãm với nhiều tư liệu, ấn phẩm liên quan đến chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa diễn ra từ ngày 12-14/4 tại Hà Tĩnh.
Partie de la Cochinchine là bản đồ nằm ở trang 116, tập 2 (châu Á), thuộc bộ Atlas Thế giới rất nổi tiếng của Viện Địa lý hoàng gia Bỉ, xuất bản năm 1827. Bộ Atlas này có 6 tập (gồm châu Âu, châu Á, bắc châu Mỹ, nam châu Mỹ, châu Phi và châu Úc), do Phillipe Vandermaelen (1795 – 1869), nhà địa lý học, người sáng lập Viện Địa lý hoàng gia Bỉ, thực hiện.
17 ngư dân Quảng Bình tố cáo giới chức Trung Quốc đã ép họ ký hàng chục văn bản bằng tiếng Trung, trong đó có 1 văn bản tiếng Việt với nội dung: “Tôi chứng kiến vùng biển Đông và Hoàng Sa thuộc chủ quyền Trung Quốc”
Triển lãm ảnh do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Tĩnh tổ chức khai mạc sáng nay.
Việc Trung Quốc tập trận với phạm vi bao trùm quần đảo Hoàng Sa đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế. Việt Nam phản đối mạnh mẽ và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay hành động sai trái này.
16h30 chiều 5/5, cầu cảng Trung tâm phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải khu vực 2 (đóng tại Đà Nẵng) chật kín người. Những người vợ của 34 thuyền viên tàu cá vỏ gỗ QNa 95959 TS không đứng vững khi nhìn thấy tàu cứu hộ SAR 412 chạy hết tốc lực về bờ. Họ tựa vào nhau, nước mắt giàn giụa.
Trung Quốc được cho là điều đến 16 chiến đấu cơ J-11 ra Phú Lâm. Ảnh: Star and Stripes
Thuyền buồm tham gia giải đua Trung Quốc tổ chức trái phép ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ảnh: eyachtlife.com.
Đánh giá báo cáo công tác nhiệm kỳ của Thủ tướng, Chính phủ, đại biểu Quốc hội hài lòng về quan điểm, thái độ mạnh mẽ trong vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia. Tuy nhiên, cũng có ý kiến đề nghị cần thể hiện rõ hơn quyết tâm kiên trì đấu tranh giành lại Hoàng Sa, Gạc Ma…
Chiều 18/3, Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Kỳ Hà (đóng tại huyện Núi Thành, Quảng Nam) cho biết, sau khi lấy lời khai, kiểm tra tàu cá, biên phòng đã có văn bản báo cáo lên cấp trên về việc ngư dân Trần Sinh (59 tuổi, xã Tam Hải, Núi Thành) tố bị tàu Trung Quốc tấn công. Tàu cá cùng 13 thuyền viên của ông Sinh cập cảng Kỳ Hà vào sáng 18/3.
Chiều 15/3, năm ngư dân tàu cá Khánh Hòa do ông Nguyễn Tằm (46 tuổi) làm thuyền trưởng – bị tàu nước ngoài đâm chìm trên vùng biển Hoàng Sa – được đưa về cảng Hòn Rớ (TP Nha Trang, Khánh Hoà). Thoát nạn sau gần 3 ngày bám thuyền thúng lênh đênh trên biển giành giật sự sống nhưng vẻ mặt ai cũng căng thẳng khi phải đối mặt với nhiều khó khăn do toàn bộ ngư cụ, thiết bị đã chìm theo con thuyền.
Chính quyền Trung Quốc vào cuối tuần qua ngang nhiên đưa tàu du lịch mới có lượng giãn nước 10.000 tấn đến quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, tần suất khoảng 4 – 5 lần mỗi tháng.
Tàu du lịch “Ngôi sao Vịnh Bắc Bộ” mà Trung Quốc đưa trái phép tới quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ảnh: hinews.cn
Ngày 10/3, Bộ đội Biên phòng Khánh Hòa cho biết, tối hôm trước đã tiếp cận, đưa 5 ngư dân từ thuyền thúng lên tàu để chăm sóc sức khỏe và đang trên hải trình quay về bờ Khánh Hòa. “Thân tàu cá bị chìm được tìm thấy cách phía Đông Nam đảo Linh Côn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam 41 hải lý, còn các ngư dân trôi dạt trên vùng biển này”, lãnh đạo Bộ đội biên phòng Khánh Hòa cho hay.
Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn huy động lực lượng cứu hộ đến hiện trường và tìm thấy xác tàu cá bị đâm chìm ở Hoàng Sa. Tuy nhiên, 5 ngư dân vẫn mất tích.
Các hình ảnh vệ tinh chụp ngày 2.3 cho thấy Trung Quốc đang mở rộng đáng kể việc nạo vét và bồi đắp phi pháp tại đảo Bắc ở quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc ngày 25/2 ngang nhiên nói những hoạt động trái phép của nước này ở các quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam là “phòng vệ cần thiết”.
Bà Nina Hachigian cho biết Trung Quốc tiếp tục gây căng thẳng ở Biển Đông. Ảnh:Massispot
Các hệ thống tên lửa HQ-9 Trung Quốc bố trí trên đảo Phú Lâm. Ảnh: Fox News
Tàu chiến USS Curtis Wilbur của Mỹ. Ảnh: Reuters
Hoạt động mở rộng đảo Phú Lâm của Trung Quốc trong một năm qua.
Ảnh chụp một bãi biển trên đảo Phú Lâm trong hai ngày 14/2 và 3/2. Ảnh: ISI.
Tuy bác bỏ thông tin cho rằng vừa triển khai hệ thống tên lửa phòng không đến quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam nhưng Trung Quốc xác nhận đã đưa nhiều vũ khí đến đây, Thời báo Hoàn Cầu cho biết.
Một hệ thống tên lửa phòng không HQ-9 của Trung Quốc. Ảnh: Wuxinghongqi
Chùm ảnh vệ tinh mới nhất do Victor Robert Lee đăng tải trên tạp chí The Diplomat đã phơi bày một âm mưu khác của Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
Với những cứ liệu lịch sử đã được thu thập qua các tấm bản đồ, người dân xứ Nghệ đã góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo này là không thể bàn cải và không thể thay đổi. Hoàng Sa – Trường Sa là máu thịt của Việt Nam!
Trong quá trình hành nghề trên vùng biển quần đảo Hoàng sa, một ngư dân Quảng Ngãi bị ho và nôn ra máu, đau tức ngực, khó thở, không ăn được. Nhận được lệnh, tàu cứu nạn SAR 412 đã khẩn cấp lên đường.
Tối 15/7 Tân Hoa xã dẫn nguồn công ty TNHH cổ phần dịch vụ mỏ dầu Trung Hải (COSL) của Trung Quốc cho biết, giàn khoan Hải Dương-981 đã “hoàn thành tác nghiệp” ở khu vực gần đảo Tri Tôn, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và sẽ rút về Lăng Thủy, Hải Nam, Trung Quốc.
Ông Lê Việt Trường, Phó chủ nhiệm Ủy Ban Quốc phòng – An ninh Quốc Hội: “Từng có ý kiến đặt vấn đề này với nhiều vị lãnh đạo. Tôi cho rằng, một nền hòa bình dù có mong manh đến mấy thì vẫn tốt hơn nhiều một cuộc chiến tranh”.
Tại cuộc họp báo của Bộ Ngoại giao đang diễn ra vào chiều nay 26/6, người phát ngôn Lê Hải Bình cho biết giàn khoan Nam Hải 9 đang nằm ở vùng chồng lấn đang được phân định giữa VN và Trung Quốc, mà theo quy định các bên không được có hoạt động đơn phương thăm dò, khai thác dầu khí.