Dọc miền Hà Tĩnh (kỳ 7)

Trung đoàn trưởng Bùi Thúc Nhâm khen cuộc đấu tay đôi giữa đại đội tám và bọn A7. Bọn A7 lợi dụng thời tiết xấu trời mù thay nhau bay quấy đảo ngày đêm gọi là bay tuần thám. Khi phát hiện chân hàng hay xe vận tải của ta hoạt động là lao xuống đánh bom bi, bom bi khoan, bom sát thương. Hễ pháo cao xạ của ta bắn, chúng săn tìm chế áp trận địa dai dẳng. Anh Nhâm nói trong máy điện thoại:

Dọc miền Hà Tĩnh (kỳ 6)

Xe pháo kéo nhau ra khỏi trận địa, ngược Quốc lộ số 8, anh Đông nói với nhóm “trí thức” sở chỉ huy:

Dọc miền Hà Tĩnh (kỳ 5)

Đại đội tôi nhận pháo Trung Quốc hai nòng mới toanh, nước thép bên ngoài nòng pháo đen nhức. Từ bộ phận chỉ huy, phục vụ đến pháo thủ nơi nào cũng thấy bàn tán, cười vui. Một cậu pháo thủ nói:

Dọc miền Hà Tĩnh (kỳ 4)

Trung đoàn ta đã bắn rơi tại chỗ hai máy bay Mỹ đúng ngày sinh Bác Hồ. Tôi nhắc chỉ huy các đơn vị, trinh sát, đo xa, thông tin, pháo thủ toàn cụm phải cảnh giác cao độ, đề phòng địch tổ chức đánh lớn vào cầu và đội hình đơn vị ta.

Dọc miền Hà Tĩnh (kỳ 3)

Trận đánh rất ác liệt. Các tốp máy bay sau chiếm độ cao, ném bom, bắn tên lửa, rốc-két vào đài ra-đa và các trận địa phòng không. Đài ra-đa bị phá hỏng. Nhiều chiến sĩ phòng không, dân quân hy sinh, máu của các anh chị thấm trên từng gốc cây hoa dẻ Rú Nài – cầu Phủ.

Dọc miền Hà Tĩnh (kỳ 2)

Tôi biết H. từ trận địa Xuân Giang, huyện lỵ của huyện Nghi Xuân. Xuân Giang có nhiều vườn cây, các gia đình khá giả còn trồng hoa ở trước nhà. Qua mấy con hói, mấy cây cầu nhỏ là tới xã Xuân Tiên. Làng Tiên Điền quê hương Đại thi hào Nguyễn Du và quan Dinh Điền sứ – nhà thơ ngang tàng Nguyễn Công Trứ.

Dọc miền Hà Tĩnh (phần 1)

Đêm 31 tháng 10 năm 1968 máy bay Mỹ đột ngột ngừng ném bom, bắn phá Bắc và Nam phà Bến Thủy. Đại đội của tôi nhận lệnh rời trận địa ở đầu bến phà phía Bắc sang bờ phía Nam vào chốt trận địa sát chân núi Cơm, đúng vị trí đại đội 10, tiểu đoàn tôi bị đánh thiệt hại nặng hồi tháng 9 năm 1968.

TOP