Hà Tĩnh: Long trọng tổ chức Lễ hội tại di tích lịch sử Quốc gia Đền Nen
Đền Nen (thuộc địa phận thôn Phúc, xã Thạch Tiến, huyện Thạch Hà) được khởi dựng từ thời nhà Lê để phụng thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, con trai thứ 8 của vua Lý Thái Tổ.
Hà Tĩnh: Long trọng tổ chức Lễ hội tại di tích lịch sử Quốc gia Đền Nen
Đền Nen (thuộc địa phận thôn Phúc, xã Thạch Tiến, huyện Thạch Hà) được khởi dựng từ thời nhà Lê để phụng thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, con trai thứ 8 của vua Lý Thái Tổ.
Kính gửi: Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và con em Kỳ Anh đang sinh sống, công tác ở trong và ngoài nước.
Đền Đông Thượng – xã Ích Hậu – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh là một trong những văn hóa di sản xa xưa, trải qua bao biến cố thăng trầm suốt chiều dài lịch sử của đất nước, Đèn vẫn còn nguyên giá trị về tâm linh.
Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đền Chợ Củi thờ Thánh Mẫu Linh Từ và ông Hoàng Mười ở Hà Tĩnh, là địa chỉ tâm linh nổi tiếng cả nước, thu hút khách thập phương. Hiện nay, do tác động của nhiều yếu tố, công trình đã xuống cấp nên việc tu bổ, tôn tạo là cần thiết. Tuy nhiên, điều mà dư luận quan tâm chính là việc phế cũ xây mới mà BQL dự án “tu bổ, tôn tạo di tích đền Chợ Củi” đang làm không những đang phá vỡ không gian văn hoá cổ mà còn làm mất hết giá trị văn hoá – lịch sử gốc của di tích.
Sáng ngày 24/6/2015, Đảng ủy, UBND xã Kim Lộc, huyện Can Lộc đã long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa câp tỉnh cho đền Yên Tràng.
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 1345/QĐ-BVHTTDL ngày 24/4/2015, quyết định xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa cấp Quốc gia đối với Nhà thờ Lê Sỹ Triêm – Lê Sỹ Bàng, xã Thuần Thiện, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh).
Những năm trở lại đây, nhà thờ có dấu hiệu xuống, có nguy cơ bị sập nên con cháu dòng tộc họ Phạm Công Luận đã thực hiện việc tôn tạo. Tuy nhiên, việc tôn tạo di tích trên được con cháu dòng tộc họ Phạm Công Luận tự ý tiến hành, không có ý kiến của cơ quan có thẩm quyền quản lý về di tích văn hóa nên toàn bộ kiến trúc gỗ của ngôi nhà đã bị thay thế bằng bê tông cốt thép.
Khu tưởng niệm Lý Tự Trọng có diện tích 5,16 ha, được xây dựng gắn kết với phần đất của gia đình đồng chí Lý Tự Trọng với các hạng mục công trình: Khu mộ và đài tưởng niệm, nhà tưởng niệm, nhà văn hóa – truyền thống, nhà dịch vụ, hệ thống sân vườn, cảnh quan, cây xanh, hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Ngày 28/7/2014, ông Nguyễn Thiện, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh kí, ban hành Quyết định số 2069/QĐ-UBND “Về việc công nhận Di tích Lịch sử – Văn hóa cấp tỉnh” cho 18 di tích trong đó có Nhà thờ họ Nguyễn Mai ở thôn Hồng Hà, xã Sơn Hà, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Sáng 14/7, UBND xã Phù Việt (Thạch Hà) tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh đối với di tích Hậu Miếu.
Vừa qua, tại Hà Nội, Binh đoàn 12 – Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn (Bộ Quốc phòng) đã tổ chức lễ kỷ niệm 55 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh và ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1954 – 19/5/2014). Tại buổi lễ này, tỉnh Hà Tĩnh đã được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao Quyết định xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt cho Đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh.
Sáng 19/4, UBND xã Thạch Đỉnh, huyện Thạch Hà đã long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận di tích Lịch sử – Văn hoá Miếu Trửa. Đến dự lễ có đại diện lãnh đạo Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch; lãnh đạo huyện Thạch Hà cùng các ngành, các cấp có liên quan
Đền thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp ở xã Kim Lộc (Can Lộc) được Bộ VH–TT&DL công nhận là di tích lịch sử văn hóa theo Quyết định số 921 QĐ/BT ngày 20/7/1994. Tuy nhiên, hiện nay, ngôi đền bị xuống cấp nghiêm trọng, cỏ dại mọc um tùm, hàng rào phủ kín rêu xanh. Nền nhà và nền sân đều bị bong tróc, trơ lại lớp đất đá, tường nhà nứt nẻ, mái ngói dột nát.
Miếu Biên Sơn thuộc thôn Trung Sơn, xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh là ngôi miếu thờ Nữ tướng Phan Thị Sơn, thời chống quân Minh. Miếu Biên Sơn đã được Nhà nước trao tặng Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1991.
Một cụ già dẫn chúng tôi đến thăm đền Liên Minh, Di tích Lịch sử – Văn hóa cấp quốc gia mà chẳng khác nào một cái am nhỏ. Nhìn cảnh đìu hiu, cụ đọc ngay câu Kiều: “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”.
Năm 2001, phát hiện ở thôn Yên Mỹ còn lưu giữ 13 đạo sắc phong của các triều đại phong kiến Việt Nam phong tặng Hoàng thái hậu Bạch Ngọc do cụ Trần Ngọc Cận, 80 tuổi (thủ từ) cất giữ từ lâu, ba ông Trần Võ Trang, Nguyễn Trung Tín và Trần Trạch ở làng Thọ Tường “mua lại” với giá 500.000 đồng.