Hà Tĩnh: Thêm 6 công trình được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định xếp hạng 6 công trình của Hà Tĩnh là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Hà Tĩnh: Thêm 6 công trình được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định xếp hạng 6 công trình của Hà Tĩnh là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Hoành Sơn Quan cổ kính - Quan ải tồn tại gần 200 năm nay được xây dưới thời nhà Nguyễn đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và nguy cơ trở thành phế tích do sự tranh chấp dai dẳng giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Công trình đường vành đai thị xã Hồng Lĩnh (đoạn từ Quốc lộ 8 đến đường Tiên Sơn) được khởi công từ tháng 12/2022.
Ban Quản lý Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) vừa đưa 11 xe ôtô điện vào hoạt động phục vụ nhu cầu của khách tham quan.
Kỳ đài nằm trên đường Điện Biên Phủ ngày nay nổi bật giữa không gian thành phố bởi nét cổ kính và lá quốc kỳ tung bay trên đỉnh.
Đền thờ Lê Hoàn, Ngũ Hành Sơn, đường Trường Sơn, gò Đống Đa... nằm trong 11 di tích quốc gia đặc biệt mới được công nhận.
4 đối tượng đóng giả như các “đại gia”, chúng thuê ô tô rồi rảo quanh các điểm di tích đình, chùa ở quận, huyện vùng ven rồi đột nhập lấy trộm cổ vật hàng trăm năm tuổi.
Kết quả khảo cổ đã làm xuất lộ hoàn toàn các dấu tích nền móng kiến trúc còn lại của di tích Hải Vân Quan thời Nguyễn như: bậc cấp, lối đi của hai cổng, hệ thống tường thành, pháo nhãn cùng dấu vết nền móng kiến trúc nhà Trú Sở và Vũ Khố.
Những chứng tích khảo cổ như “cồn vỏ hến”, khu lăng mộ Bà Chúa, những pho tượng đá cổ, ba cặp rồng đá xanh... được phát lộ tại vùng Đa Bút (xã Vĩnh Tân, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) đang là những chứng tích lịch sử quan trọng mang dấu tích của Hành cung nhà Trịnh xưa.
Với tiêu chí "3 không" - không phí dịch vụ, không rác thải và không hàng quán, quần thể di tích lịch sử Bạch Đằng Giang luôn sạch sẽ bởi lúc nào cũng có người quét dọn. Cũng chính từ đó mà du khách và người dân đến đây cũng tự giác trong khi ăn uống, xả rác.
Tỉnh Thanh Hóa đã đồng ý chủ trương triển khai thực hiện việc thăm dò địa chất, khai quật khảo cổ “lát cắt tường thành” để nghiên cứu cấu trúc và kỹ thuật xây dựng Tường thành của Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ tại vị trí đoạn tường đã bị sạt lở. Trước mắt, thực hiện các biện pháp chống đỡ, gia cố, đặt biển cảnh báo... để bảo vệ khu vực Tường thành bị sạt lở, trượt đổ, đảm bảo an toàn cho nhân dân và du khách.
Ngày 22.2, đoàn công tác của Thành ủy TP.HCM do Bí thư Thành ủy Đinh La Thăng dẫn đầu đã làm việc với Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi (H.Củ Chi, TP.HCM).
Nội dung này được bảo mật. Hãy nhập mật khẩu để xem tiếp:
Nhà thờ Trần Trọng Giới thuộc địa bàn thôn Hồng Lam, xã Thuận Lộc một vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời. Theo các tài liệu còn lưu giữ tại di tích cho biết Trần Trọng Giới sinh vào nửa đầu thế kỷ XVIII, tham gia quân đội nhà Lê lập được nhiều chiến công trong việc tiểu trừ thổ phỉ đánh dẹp phản loạn góp phần bảo vệ biên cương vùng Trấn Ninh (phía tây Nghệ An ngày nay) và ổn định triều chính thời bấy giờ. Nhờ lập được nhiều công lao trong sự nghiệp bảo vệ và chấn hưng đất nước, Trần Trọng Giới được triều đình nhà Lê ban đạo sắc phong vinh danh công trạng. Hiện nay, tại di tích còn lưu giữ nhiều đồ thờ tự có giá trị về lịch sử và nghệ thuật đặc biệt 3 đạo sắc phong thời Lê Cảnh Hưng là nguồn tư liệu có giá trị phục vụ cho công tác nghiên cứu về lịch sử và văn bản học.
Những năm qua, hạ tầng giao thông tại Khu di tích lịch sử ngã ba Đồng Lộc đã từng bước được nâng cấp. Tuy nhiên, hiện “cửa ngõ” của các tuyến vào Khu di tích ngã ba Đồng Lộc đang xuất hiện một số bất cập cho người tham gia giao thông, đặc biệt tuyến QL15A nối từ ngã ba Khe Giao (QL15 Hương Khê) đến ngã ba Lạc Thiện (QL8, huyện Đức Thọ), mặt đường đã xuất hiện nhiều “ổ gà”.
Qua kiểm tra thực tế tại các di tích đoàn công tác đánh giá cao hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích đền Chợ Củi, đặc biệt công tác tu bổ và chỉnh trang tại khu di tích quốc gia đặc biệt Nguyễn Du rất kịp thời đảm bảo yêu cầu đề ra nhằm phục vụ tốt lễ kỷ niệm cấp quốc gia 250 ngày sinh và vinh danh danh nhân văn hóa thế giới Đại thi hào Nguyễn Du. Đồng thời đoàn công tác yêu cầu các Ban quản lý di tích tăng cường các biện pháp quản lý, khắc phục những tồn tại yếu kém, chú trọng công tác tuyên truyền về giá trị của di tích, lễ hội để người dân có ý thức trách nhiệm cùng chính quyền tổ chức tốt lễ hội phù hợp với truyền thống văn hóa của địa phương./.
Ngày 26/8/2015, UBND tỉnh Hà Tĩnh dã ban hành Quyết định số 3370/QĐ-UBND và 3371/QĐ-UBND công nhận thêm 18 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Việc tranh chấp dai dẳng làm cho cả khu vực đèo Ngang được đánh giá có giá trị đặc biệt quan trọng trong lịch sử dân tộc vẫn “im lìm” và bị xâm hại đáng tiếc…
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Quyết định số 732/QĐ- UBND về việc công nhận thêm 8 di tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh.
Bộ VHTTDL đã thống nhất chủ trương lập Dự án tu bổ, tôn tạo di tích Đền thờ Nguyễn Biên do Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đề xuất.
UBND huyện Can Lộc vừa tổ chức lễ triển khai thi công Dự án tu bổ, tôn tạo một số hạng mục công trình thuộc di tích lịch sử – văn hóa đền thờ Phan Kính ở xã Song Lộc. Đến dự có đồng chí Phan Cao Thanh, TUV, GĐ sở KH&ĐT; Bùi Đức Hạnh, TUV, GĐ sở VHTT&DL tỉnh. Ở huyện có Đ/c Bùi Huy Cường PCT UBND huyện.
Nhà thờ và khu mộ Phạm Công Luận đã được “mới hóa” bằng bê tông cốt thép
Ông Nguyễn Thanh Bình, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh điều hành phiên chất vấn.
Trong sáng 30/4, đã có hơn 3.000 lượt du khách chọn Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) làm điểm dừng chân.
Từ điểm đầu cực Bắc Nghi Xuân đến phía Nam vùng biên ải Đèo Ngang, dải đất Hồng Lam mang trong mình một hệ thống di tích lịch sử văn hóa (LSVH) vô giá. Theo thăng trầm thời gian với nhiều lý do khách quan, hiện nay, nhiều di tích đã bị xuống cấp trầm trọng cần được quản lý, trùng tu, tôn tạo và khai thác hiệu quả.
Ông Trần Hữu Dần sinh năm 1844 trong một gia đình nông dân, vốn có lòng yêu nước, ông đã xung phong đi lính thay cho anh trai là Trầu Hữu Lợi và từ đó ông mang bí danh là Trần Hữu Lợi.
Trong hai ngày mùng 1, mùng 2 Tết, hàng ngàn người dân thập phương đổ về khu di tích ngã ba Đồng Lộc thuộc huyện Can Lộc – Hà Tĩnh để thắp hương bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những liệt sỹ TNXP hy sinh tại đây.
Tác giả bài viết: Nguyên Lộc
Đây là cơ sở in tiền Việt Nam (hay còn gọi là giấy bạc Cụ Hồ) đầu tiên ở khu vực Trung Bộ trong những năm kháng chiến chống Pháp. Sự ra đời của Đồng tiền Tài chính Việt Nam là một công cụ đấu tranh có hiệu lực trên mặt trận tiền tệ với địch, góp phần xây dựng nền Tài chính tiền tệ độc lập, tự chủ của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, góp phần đáng kể để Đảng và Chính phủ khắc phục những khó khăn về Tài chính trong những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám và suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.