Vụ xây lăng mộ đồ sộ trên đất rừng: Tháo dỡ công trình vi phạm
Các lực lượng chức năng thị xã Kỳ Anh vừa trực tiếp chỉ đạo, giám sát công tác tháo dỡ khu nhà ở nằm trong khuôn viên khu lăng mộ 'khủng' xây trên đất rừng.
Vụ xây lăng mộ đồ sộ trên đất rừng: Tháo dỡ công trình vi phạm
Các lực lượng chức năng thị xã Kỳ Anh vừa trực tiếp chỉ đạo, giám sát công tác tháo dỡ khu nhà ở nằm trong khuôn viên khu lăng mộ 'khủng' xây trên đất rừng.
"Chúng tôi đã cho cán bộ kiểm tra nhưng lúc đi kiểm tra thì họ ngừng không làm, lúc không kiểm tra thì họ làm", Chủ tịch UBND phường Hưng Trí nói.
Người dân thị xã Kỳ Anh đang bất bình trước 'sự làm ngơ' của cơ quan chức năng khi để một số cá nhân xây nhà ở, lăng mộ đồ sộ trên đất rừng.
Một khu lăng mộ với thiết kế tầng tháp đồ sộ, hoành tráng, được đầu tư hàng chục tỷ đồng, xây dựng trên đất rừng thuộc quản lý của UBND phường Hưng Trí (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) khiến dư luận địa phương xôn xao.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Quyết định số 2803/QĐ-UBND về việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thuê đất để sử dụng cho hoạt động khoáng sản tại xã Thượng Lộc, huyện Can Lộc.
Tiếp tục thông tin liên quan đến việc người dân cắt rừng sản xuất làm nghĩa trang ở huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Phóng viên THQH VN mở rộng điều tra và nhận thấy, tình trạng này diễn ra trong thời gian dài nhưng chính quyền địa phương không có động thái ngăn chặn.
Giữa tháng 8 vừa qua, vướng mắc về chuyển đổi đất rừng tự nhiên đã được tháo gỡ, vì vậy, các nhà thầu đang đẩy nhanh tiến độ trên công trường dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 8A
Cơ quan chức năng sẽ tiến hành thành lập đoàn kiểm tra và có biện pháp xử lý dứt điểm đối với trang trại nuôi lợn trái phép trên đất rừng sản xuất của con Chủ tịch UBND xã Lâm Hợp, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Dù chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp phép, nhưng hộ gia đình ông Phạm Văn Vũ (xã Lâm Hợp, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) vẫn ngang nhiên xây dựng trang trại nuôi lợn trái phép trên đất rừng sản xuất…
Một số người dân ở xã Gia Phố, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) được giao đất rừng trồng cây lâu năm nhưng tự ý cắt, xẻ bán làm nghĩa trang.
Công an tỉnh Bình Định đã vào cuộc xác minh vụ việc nguyên Bí thư Huyện ủy Vĩnh Thạnh giả chữ ký, hợp thức hoá hồ sơ để thâu tóm 138,4 ha đất rừng phòng hộ cho gia đình.
Nắm bắt được tâm lý nhiều nhà đầu tư ở TP. HCM có tiền nhàn rỗi, có thể đầu tư lâu dài, các nhóm “cò đất” Khánh Hòa đã tung chiêu nhằm hút tiền đầu tư vào đất trồng rừng hoặc đất trồng cây lâu năm.
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Thế Anh, PCT UBND Thị xã Kỳ Anh với PV Báo Pháp luật Việt Nam vào sáng ngày 9/3.
Hơn 10 năm người dân đội đơn kêu cứu các cơ quan chức năng tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên những nội dung mà người dân phản ánh vẫn chưa được giải quyết.
Diện tích đất rừng đã được UBND tỉnh Hà Tĩnh ra quyết định thu hồi. Thế nhưng, hơn 10 năm qua với vô số lần giải quyết vẫn không thể giải quyết.
Hà Tĩnh đề xuất cho phép chuyển đổi 1.107ha đất rừng cho công trình hồ Rào Trổ và đập dâng Lạc Tiến thuộc dự án cấp nước khu kinh tế Vũng Áng của Công ty CP Đầu tư và Phát triển Vũng Áng. Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn đã yêu cầu Hà Tĩnh làm rõ nhiều vấn đề trong hồ sơ dự án.
Liên quan đến vụ “phù phép” đất công thành đất cá nhân tại Hà Tĩnh, hàng loạt vi phạm trong việc cấp Giấy chứng nhận QSDĐ (sổ đỏ) trái quy định đã dần lộ rõ.
Tiếp sự việc đất rừng đấu giá được sang tên cho cá nhân: Bất nhất trong ý kiến của xã và Sở TN&MT Hà Tĩnh Liên quan sự việc đất rừng đấu giá được sang tên cho cá nhân tại xã Thượng Lộc, Chủ tịch UBND xã này cho hay xã không hề hay biết sở, huyện về làm hồ sơ mỏ đất.
Tỉnh Hà Tĩnh vừa đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), chuyển đổi 1.107 ha đất rừng cho công trình hồ Rào Trổ và đập dâng Lạc Tiến thuộc dự án cấp nước khu kinh tế Vũng Áng của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Vũng Áng (thuộc Tập đoàn Hoành Sơn) với tổng mức đầu tư 4.415 tỷ đồng.
Đã có khoảng 2.000m³ đất rừng sản xuất bị khai thác trái phép để thi công hạng mục thủy lợi nâng cấp, sửa chữa đập Ông Vờm (xã Lộc Yên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh). Việc này đã vấp phải sự phản đối kịch liệt của người dân và chính quyền địa phương.
Hội đồng kỷ luật xã Quang Thọ, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã kỷ luật một số cán bộ, nguyên cán bộ vì có những sai phạm trong quá trình sử dụng đất và tham mưu giao, cho mượn đất rừng trái thẩm quyền.
Mặc dù không thuộc đối tượng được giao đất theo phương án tái định cư nhưng một số cán bộ xã tại Hà Tĩnh vẫn được giao, ‘mượn’ nhiều hecta đất lâm nghiệp.
Sau hơn 2 tháng bị cơ quan chức năng “tuýt còi”, xử phạt hành chính, buộc khôi phục hiện trạng đất và tháo dỡ phần công trình xây dựng vi phạm, nhưng chủ rừng tại xã Mỹ Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) vẫn không thực hiện mà còn ngang nhiên xây dựng thêm công trình khác.
Dù 2 lần bị lực lượng Kiểm lâm lập biên bản, đình chỉ công trình xây dựng trên đất rừng tại tiểu khu 132C thuộc xã Mỹ Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) nhưng chủ công trình vẫn tiếp tục cho công nhân thi công khiến dư luận bất bình. Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh cho rằng, việc tự ý đưa máy móc vào để san ủi đất, làm nhà kiên cố là sai và phải xử lý nghiêm.
Cơ quan chức năng bắt đầu cưỡng chế 20 công trình vi phạm đất rừng ở thôn Lâm Trường nhưng nhà ca sỹ Mỹ Linh không có trong danh sách này.
Bao chiếm hơn 40ha đất rừng, ông Sơn bị kỷ luật cảnh cáo nhưng vẫn 'âm thầm' được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì.
Báo cáo của Sở TN&MT Hà Tĩnh căn cứ vào báo cáo của UBND xã Gia Phố và một cá nhân đã về hưu khiến người tố cáo bức xúc, cho rằng không đúng sự thật.
Thanh tra TP Hà Nội đã hoàn thành dự thảo kết luận tranh tra đất rừng Sóc Sơn (xã Minh Phú, Minh Trí) từ trước Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, do còn một số nội dung cần làm rõ nên kết luận này được gia hạn thời gian công bố.
UBND huyện Sóc Sơn cho biết, TP Hà Nội đã cho phép huyện này cưỡng chế 18 công trình “xẻ thịt” đất rừng tại thôn Lâm Trường, xã Minh Phú.
Giá bán mỗi lô đất rừng dao động 400 - 600 triệu đồng một ha, còn một số hòn đảo có giá từ 1,5 đến 100 tỷ.