Hà Tĩnh kỷ niệm 115 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú
Sáng 26/4, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 115 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú (1/5/1904-1/5/2019), Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hà Tĩnh kỷ niệm 115 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú
Sáng 26/4, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 115 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú (1/5/1904-1/5/2019), Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Kỷ niệm 126 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là dịp toàn Đảng, toàn dân đang nô nức chuẩn bị bước vào Ngày hội toàn dân đi bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV, Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021, dưới sự chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, các cấp bộ Đoàn đã và đang tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa thiết thực, tạo không khí thi đua sôi nổi trong toàn lực lượng đoàn viên, thanh thiếu nhi.
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập là dịp để chúng ta ôn lại cuộc đời, sự nghiệp, tấm gương chiến đấu, hy sinh và những cống hiến to lớn của đồng chí cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, đặc biệt là trong công tác xây dựng Đảng. Sự kiên trung của đồng chí là tấm gương sáng ngời về tinh thần yêu nước, sức chiến đấu của một chiến sĩ cách mạng yêu nước.
Sáng 23/4, Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng Bí thư Hà Huy Tập (24/4/1906 – 24/4/2016) đã được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Hà Tĩnh.
Tỉnh Hà Tĩnh vui mừng đón Tổng bí thư về thăm và làm việc tại tỉnh nhà (Ảnh Báo Hà Tĩnh).
Tối 19/4, tại Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh, Đoàn khối trực thuộc Tỉnh đoàn tổ chức Dạ hội văn nghệ chào mừng kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Hà Huy Tập (24/4/1906-24/4/2016). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh cùng đại diện lãnh đạo các đơn vị và hàng trăm ĐVTN cùng tham dự.
Sáng 16.3, tại tỉnh Hà Tĩnh, Ban tuyên giáo tỉnh ủy đã tổ chức cuộc Họp báo kỉ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Hà Huy Tập – Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, thực hiện công tác tuyên truyền về ngày Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kì 2016-2021.
Tham dự lễ kỷ niệm về phía Trung ương có ông Uông Chu Lưu, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; ông Nguyễn Hạnh Phúc, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; ông Nguyễn Thanh Bình, Phó trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương; ông Nguyễn Thế Kỷ – Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến; Thượng tướng Võ Trọng Việt – Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; nhà thơ Trần Đăng Khoa – Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam; cùng đại diện lãnh đạo tỉnh Bình Định và Gia tộc họ Ngô làng Trảo Nha (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh).
Ban chỉ đạo tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm 2016 – 2017 vừa họp với các ngành, địa phương liên quan bàn về công tác chuẩn bị và tổ chức Kỷ niệm cấp quốc gia 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Hà Huy Tập (24/4/1906 -24/4/2016). Dự cuộc họp có các đồng chí trong BTV Tỉnh uỷ, lãnh đạo một số ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh.
Cách đọc rap của các em lúc nhanh chậm, âm thanh cao thấp, dài ngắn khác nhau diễn tả được tâm trạng và nổi lòng nhân vật Thúy Kiều.
Để đảm bảo công tác Y tế cho Lễ kỷ niệm 250 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du, Sở Y tế yêu cầu các đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ nhằm đảm bảo sức khỏe cho các đại biểu và nhân dân đến dự trước, trong và sau dịp Lễ kỷ niệm.
Tại buổi làm việc, các đơn vị liên quan, các địa phương cũng đã báo cáo kế hoạch thực hiện phần việc được giao. Đồng thời, tiếp tục hoàn thành các phần việc như: Xuất bản các ấn phẩm, các phim tài liệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều; phối hợp hoàn thiện kịch bản; tổ chức hợp luyện, sơ duyệt, tổng duyệt lễ kỷ niệm và chương trình nghệ thuật; tăng cường công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức; tham mưu kế hoạch đón tiếp đại biểu; xây dựng phương án đảm bảo nguồn điện phục vụ các hoạt động; tổ chức nghiệm thu sân khấu, thiết bị âm thanh, ánh sáng, khán đài phục vụ lễ kỷ niệm… Tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức đảm bảo tốt công tác ANTT, ATGT trên địa bàn tỉnh và những địa điểm tổ chức sự kiện.
Trong 55 năm cuộc đời (1765-1820), đại thi hào Nguyễn Du đã để lại một di sản thi ca đồ sộ.
Với chủ đề “Khi Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn”, chiều nay 19/10/2015, tại Thị ủy Hồng Lĩnh, Hội Cựu giáo chức thị xã phối hợp Ban Tuyên giáo, phòng Văn hóa thông tin và Trung tâm VHTTT thị xã đã tổ chức chương trình giao lưu thơ-nhạc chào mừng kỷ niệm 250 năm ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du – Danh nhân văn hóa thế giới (1765-2015). Tới dự có đại diện Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; các đồng chí: Nguyễn Văn Hải -Phó Bí thư Thường trực Thị ủy; Nguyễn Văn Hổ – PBT Thị ủy, Chủ tịch UBND thị xã cùng các đồng chí trong BTV Thị ủy, Thường trực HĐND, UBND, UBMTTQ Thị xã; lãnh đạo các phòng, ban, ngành, đoàn thể Thị xã; cán bộ, hội viên Hội Cựu giáo chức; đại diện các CLB văn hóa, văn nghệ, Hội thơ Đường UNESCO và những người yêu thơ trên địa bàn.
Sáng 11/11, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đặng Quốc Vinh chủ trì cuộc họp Tiểu ban Tuyên truyền kỷ niệm 250 năm Ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du. Dự cuộc họp này có Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thiện.
Bàn giao đường điện thanh niên thắp sáng làng quê trên quê hương anh hùng Lý Tự Trọng
PV: Lễ kỷ niệm 250 năm ngày sinh Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, danh nhân văn hóa Thế giới có ý nghĩa rất quan trọng. Trước hết, xin đồng chí cho biết công tác tổ chức cho sự kiện trọng đại này đã được huyện Nghi Xuân chuẩn bị như thế nào?
Chạm Ngõ quê thơ – Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh vào một sáng mùa thu mưa lất phất bay, khung cảnh ấy, dễ làm lòng người yếu mềm trước sự dỗi hờn của thời tiết. Chúng tôi, những người con được sinh ra và lớn lên trên mãnh đất Hà Tĩnh “địa linh – nhân kiệt” đã không dưới một đôi lần đến thăm khu di tích Đại thi hào nhưng thú thật mỗi lần đến lại mang về những cảm xúc khác nhau… Sự đổi mới trên quê hương Đại thi hào ngày càng khẳng định sự quan tâm, đầu tư của địa phương dành cho quê hương cụ Nguyễn là điều đáng ghi nhận.
Không phải ngẫu nhiên mà Mộng Liên Đường xưng tụng: “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy…, nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy”. Nguyễn Tiên Điền đem những tác phẩm của mình đến với thế giới văn chương như một tài năng sáng tạo bậc thầy với bút pháp nghệ thuật điêu luyện, xây dựng nhân vật điển hình, điều khiển ngôn ngữ có nhạc điệu, tạo cho cấu trúc tác phẩm dồi dào chất kịch, truyền cho hình tượng tác phẩm đậm đà chất thơ… Cũng chính nhờ bút lực ấy, tâm hồn ấy mà khi Nguyễn Du thác đi, hậu thế bao đời vẫn một mực tin rằng “thác là thể phách, còn là tinh anh”. Phải, hậu thế vọng Nguyễn Du cũng là bởi cái “tinh anh” còn lại ấy. Nhất là trong kiệt tác Truyện Kiều, bởi nhắc đến Nguyễn Du là nhắc đến Truyện Kiều và nhắc đến Truyện Kiều cũng là nhắc đến Nguyễn Du.
12 con giáp đều có những ngày sinh may mắn riêng tương ứng trong bất kỳ tháng nào suốt cả năm. Quan niệm phương Đông cho rằng, những người chào đời vào đúng các ngày may mắn của năm họ “cầm tinh” được trời phú cho các tài năng hiếm có, một số đặc biệt thông minh xuất chúng và một có thể tận hưởng cuộc sống yên ấm cả đời.
Trong buổi gặp gỡ nhà văn Nhất Lâm chiều 24/11 tại trụ sở Hội Liên hiệp VHNT tỉnh Thừa Thiên Huế (26 Lê Lợi, Tp. Huế), những câu chuyện về thơ văn, về cuốn truyện ký “Người tù thông minh” vừa mới ra mắt bạn đọc và gây được sự quan tâm lớn của giới trí thức Huế vào giữa tháng 11 vừa qua, cũng không đủ “nóng” bằng chuyện nhà văn sở hữu một tấm CMND với ngày sinh đặc biệt: 32/13/1936.
Hoàn thành sách mừng kỷ niệm 100 năm ngày sinh anh Lý Tự Trọng
“Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, chứ không thể có con đường nào khác”. Câu nói nổi tiếng của anh Lý Tự Trọng trước lúc hy sinh đã trở thành kim chỉ nam cho mọi hành động của lớp lớp thanh niên trong những năm chiến đấu giải phóng dân tộc và trong thời kỳ dựng xây đất nước hôm nay.
BTC trao cờ lưu niệm cho các đội thuộc cụm biển ngang
Xã Tùng Lộc kỷ niệm 680 năm ngày sinh Tướng quân Hà Mại; 580 năm ngày sinh Tiến sỹ Hà Công Trình.
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các đơn vị sẽ triển khai nhiều chương trình, hoạt động lớn như:
Nhà Thơ Thanh Minh tên thật là Nguyễn Hưu, ông sinh ngày 20/8/1914 tại Làng Yên Tập, tổng Phù Lưu, huyện Can Lộc nay là xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà. Thời trai trẻ, ông vào Nam ra Bắc tìm bạn, chọn thầy để học văn, học thuốc, kiếm kế sinh nhai, trở thành thầy lang bốc thuốc, rồi làm giáo viên.