Khai thác đất vượt công suất, doanh nghiệp bị phạt 300 triệu đồng
Khai thác khoáng sản đất vượt công suất cho phép, Công ty CP Vận tải và Xây dựng 2/9 (xã Minh Hợp, huyện Qùy Hợp, Nghệ An) vừa bị xử phạt 300 triệu đồng.
Khai thác đất vượt công suất, doanh nghiệp bị phạt 300 triệu đồng
Khai thác khoáng sản đất vượt công suất cho phép, Công ty CP Vận tải và Xây dựng 2/9 (xã Minh Hợp, huyện Qùy Hợp, Nghệ An) vừa bị xử phạt 300 triệu đồng.
Phòng An ninh kinh tế, Công an tỉnh Hà Tĩnh đang vào cuộc điều tra Công ty cổ phần Lạc An về việc khai thác đất chở đất đi bán cho các dự án khi chưa đủ giấy phép.
Sau khi “ăn đất” từ mỏ đá Kỳ Liên (phường Kỳ Liên), đoàn xe tải nhanh chóng tỏa đi các hướng. Theo chân những chiếc xe này, phóng viên phát hiện có nhiều xe chở đất được đổ tại một dự án do Ban Quản lý Đầu tư xây dựng Khu vực Khu Kinh tế Hà Tĩnh làm chủ đầu tư.
Dù đã hết hạn thuê đất và bị cơ quan chức năng yêu cầu dừng các hoạt động khai khoáng, thế nhưng một doanh nghiệp hoạt động tại Hà Tĩnh vẫn ngang nhiên đưa hàng chục thiết bị máy móc vào khai thác đưa đất đi bán cho các dự án.
Suy thoái môi trường và thất thoát tài nguyên là một trong những hậu quả nặng nề của việc khai thác đất bừa bãi, tràn lan và không được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Hiện tượng này diễn ra khá nhiều trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) với 1/3 diện tích là đồi núi đã trở thành điểm nóng của hoạt động “đất tặc” trong thời gian qua.
Sau khi Sức khỏe và Môi trường điện tử đăng tải bài viết “Hương Sơn (Hà Tĩnh): "Đất tặc" ngang nhiên khai thác trộm nguồn tài nguyên” phản ánh việc trên địa bàn xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) xuất hiện tình trạng khai thác đất đồi trái phép, UBND xã đã có công văn báo cáo nhận trách nhiệm sai phạm trong công tác quản lý. Tuy nhiên chỉ ít ngày sau, cũng tại địa điểm vị trí khai thác cũ lại tái diễn tình trạng khai thác đất trái phép.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có quyết định “trảm” 2 doanh nghiệp khai thác khoáng sản; thu hồi và chấm dứt giấy phép hoạt động do sai phạm trong quá trình khai thác đất.
Hiện nay trên địa bàn một số xã như: xã Sơn Lâm, Sơn Tiến, Sơn Ninh, Sơn Thủy, Sơn Long Sơn Trường v.v.. thuộc huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang diễn ra tình trạng khai thác tài nguyên đất trái một cách ngang nhiên, gây thất thoát nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường khiến người dân nơi đây hết sức bức xúc.
Không được tỉnh, huyện cấp phép nhưng chính quyền UBND xã Thạch Đỉnh, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) lại tự ý thuê máy khai thác đất trái phép để phục vụ công trình.
Chủ trương cho phép cải tạo vườn đồi để tận thu đất làm vật liệu san lấp phục vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) nhưng doanh nghiệp lại lợi dụng mở “công trường” khai thác, xúc đất chở đi bán trái phép, công khai trục lợi.
Tại xã Thạch Ngọc, huyện Thạch Hà, một doanh nghiệp lợi dụng dự án nạo vét hồ chứa nước Đập Hà để khai thác, bán đất trái phép cho nhà máy gạch nhằm trục lợi. Nhưng vị Bí thư xã này, khi làm việc với PV thì nói “đây là sự vận dụng linh hoạt” (?!)
Sau phản ánh của Báo điện tử TN&MT về hoạt động khai thác đất trái phép ồ ạt ở Hà Tĩnh, các cơ quan chức năng địa phương đã phối hợp vào cuộc, xử lý. Thế nhưng, biên bản xử phạt chưa ráo mực thì hoạt động này lại tái diễn, nhiều đối tượng ngang nhiên sử dụng phương tiện máy đào, xe tải đục khoét núi đồi, thách pháp luật.
Báo điện tử Tài nguyên và Môi trường đã có bài phản ánh: “Hà Tĩnh: Khai thác đất trái phép ồ ạt diễn ra ngay từ đầu năm”, nhận được thông tin, các cơ quan chức năng sở tại đã vào cuộc tiến hành kiểm tra, xử lý.
Mặc dù chưa đủ các hồ sơ, thủ tục pháp lý liên quan, nhưng lợi dụng chủ trương xây dựng nông thôn mới, chính quyền xã Xuân Lĩnh, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh vẫn cho doanh nghiệp khai thác đất trái phép. Hệ luỵ của việc làm mập mờ này là đất bị khai thác tràn lan, sử dụng sai mục đích, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội.
Liên quan đến vụ việc Cán bộ Sở KHCN Hà Tĩnh “bảo kê” cho doanh nghiệp khai thác tài nguyên trái phép tại thôn Rú đất (xã Tùng Lộc, Can Lộc), Thanh tra Sở TNMT đã lập biên bản đình chỉ, đồng thời xử phạt hành chính đối với hoạt động phi pháp này.
Dưới hình thức lấy đất xây dựng công trình phục vụ NTM, hàng ngày chính quyền xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã cùng với một doanh nghiệp tại địa phương cùng nhau bán đi hàng ngàn m3 đất khỏi địa bàn.
Dù đã nhận thức được đến cả cấp huyện cũng chưa đủ thẩm quyền nhưng ông Trần Sỹ Anh – Chủ tịch UBND xã Việt Xuyên, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) vẫn tự cho mình quyền quyết định cho phép khai thác đất phục vụ công trình.
Chưa được cấp có thẩm quyền cho phép, thế nhưng UBND xã Kỳ Văn (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã tự ý cho người dân mở đường vào trang trại, khai thác đất trái phép.
Thời gian gần đây, một số xã nằm trong Khu kinh tế Cửa khẩu Cầu Treo (thuộc KKT Hà Tĩnh) như Sơn Kim1, Sơn Kim 2, thị trấn Tây Sơn, xã Sơn Tây thuộc huyện Hương Sơn xảy ra tình trạng một số doanh nghiệp đóng trên đại bàn tự ý khai thác đất trái phép để phục vụ xây dựng công trình bờ kè sông Ngàn Phố. Tình trạng này xảy ra đã lâu và tràn lan dù chính quyền huyện Hương Sơn đã có văn bản yêu cầu các xã chấm dứt nhưng đến nay vẫn không hiệu quả.
Chạy dọc đường mòn Hồ Chí Minh qua địa phận hai xã Phúc Trạch và Hương Trạch, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), nhiều người không khỏi rùng mình trước tình trạng nhiều cột điện cao thế tại đây nghiêng ngả, mất chân đất, rạn nứt do đất bị khai thác quá mức.
Sau khi có bài phản ánh “HTX Núi Hồng lộng hành khai thác đất trái phép”, UBND xã Hồng Lộc đã có văn bản số 38/UBND ngày 29 tháng 9 năm 2015 đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì kiểm tra mực độ, phạm vi khai thác và phục hồi mà HTX Núi Hồng khai thác trái phép như báo phản ánh.
Ngang nhiên khai thác đất trái phép
Được cấp giấy phép mỏ đá nhưng hoạt động của Công ty TNHH Thương mại Xây dựng I ở xã Kỳ Thọ, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) lại tổ chức khai thác đất, đến nay đã có thông báo hết phép nhưng tại điểm mỏ vẫn ngang nhiên hoạt động.
Mặc dù đã có văn bản kiểm tra, đình chỉ khai thác do chưa thực hiện đúng quy trình khai thác và làm mất an toàn cho người dân, thế nhưng tại một mỏ đất khu vực núi Động Hàn, xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) của Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hà Hải Châu vẫn hoạt động một cách ngang nhiên mà không hề gặp bất kỳ trở ngại nào từ phía cơ quan chức năng và chính quyền địa phương.
Có một điều lạ là, tình trạng này đã xảy ra cả tuần nay nhưng chính quyền xã Sơn Diệm vẫn không hề có biện pháp xử lý.
Tối 19.12.2014, thiếu tá Đặng Quang Niềm, Phó Trưởng phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về Môi trường công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết: Cơ quan này vừa bắt quả tang một doanh nghiệp khai thác đất trái phép trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, khi cơ quan chức năng lập biên bản thì doanh nghiệp này còn chống đối, không chấp hành.
Theo sự phản ánh người dân chúng tôi đã đến xóm 1, xã Sơn Thọ để nắm tình hình.
Người dân ở xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã kiến nghị đến nhiều nơi nhưng chưa có kết quả phản hồi. Họ cho rằng, cả một khu vực dân cư bị khô hạn, hồ thủy lợi trơ đáy, nhà sụt lún, đường hư hỏng, bụi bặm… là nguyên nhân khai thác đất ngay chân rừng phòng hộ Ngàn Phố.
Theo phản ánh của người dân ở xã Thượng Lộc (huyện Can Lộc – Hà Tĩnh), trong thời gian qua lợi dụng trong việc cải tạo vườn đồi, phát triển nông thôn mới, một số doanh nghiệp đã “khai tử” cả quả đồi để lấy đất đi bán kiếm lời làm mất mỹ quan làng xóm cũng như hư hỏng đường xá đi lại và ô nhiễm môi trường.