Hà Tĩnh: Nhiều cán bộ xã được giao, cho ‘mượn’ đất rừng sai quy định
Mặc dù không thuộc đối tượng được giao đất theo phương án tái định cư nhưng một số cán bộ xã tại Hà Tĩnh vẫn được giao, ‘mượn’ nhiều hecta đất lâm nghiệp.
Hà Tĩnh: Nhiều cán bộ xã được giao, cho ‘mượn’ đất rừng sai quy định
Mặc dù không thuộc đối tượng được giao đất theo phương án tái định cư nhưng một số cán bộ xã tại Hà Tĩnh vẫn được giao, ‘mượn’ nhiều hecta đất lâm nghiệp.
Một chủ rừng ở Hà Tĩnh tự ý đưa máy móc vào san đồi, xây nhà cửa, bể bơi... để làm trang trại kết hợp trải nghiệm, nghỉ dưỡng farmstay.
Một hộ dân ở xã Hương Bình, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) được UBND huyện này giao đất rừng để sản xuất, nhưng nhiều năm sau đó họ phát hiện có người khác đến canh tác trên đất của mình. Tranh chấp xảy ra khi hộ dân đến sau cũng có hợp đồng giao khoán đất, nhưng là của một cơ quan khác cấp quyền.
Nhiều chủ trang trại, người dân ở một số địa phương huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, bất chấp dư luận, ngang nhiên xây dựng các công trình kiên cố trên đất lâm nghiệp; trong khi các cơ quan chức năng từ huyện đến xã vẫn đang loay hoay rà soát, kiểm tra làm rõ mức độ sai phạm.
Thời gian gần đây chúng tôi nhận được phản ánh của người dân việc ông Nguyễn Tiến Phương - Nguyên Chủ tịch UBND xã Kỳ Tân xây dựng công trình kiên cố trên đất lâm nghiệp nhiều năm nay. Nhưng các cơ quan chức năng huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) không có một động thái nào xử lý sai phạm gây bức xúc trong quần chúng nhân dân.
Khu du lịch được xây dựng trên diện tích đất rừng hàng ngàn mét vuông, đường vào, cổng, sân làm bằng bê-tông vững chắc.
Việc giao đất lâm nghiệp thực địa, nộp tiền vào ngân sách nhà nước mà UBND xã Kỳ Hưng, TX. Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) tiến hành là quá vội vàng và sai với quy định pháp luật.
Mặc dù đã được các cơ quan giao đất lâm nghiệp thực địa, nộp tiền vào ngân sách nhà nước nhưng đã 5 năm trôi qua, hai hộ dân ở xã Kỳ Hưng, TX. Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vẫn chưa có đất để sản xuất.
Thông tin phản ánh từ một số người dân sinh sống tại xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh cho biết, trên trục đường 12 từ ngã ba Việt – Lào đi lên cây xăng Kỳ Tân có thực trạng xây dựng công trình kiên cố trên đất lâm nghiệp.
Được một vị lãnh đạo huyện cho phép bằng… miệng, ông Trưởng phòng văn hóa huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã tự ý thuê máy xúc đất thuộc diện đất lâm nghiệp bên cạnh tỉnh lộ 5 về đắp vườn nhà, bất chấp quy định của pháp luật.
Việc thu hồi để bồi thường, giải phóng mặt bằng thực hiện dự án khu nhà ở hộ gia đình cho nhân viên công ty FSH (Formosa) tại phường Kỳ Liên – Thị xã Kỳ Anh, đang gặp phải sự phản đối kịch liệt và không đồng tình của các hộ dân là chủ đất bị dự án thu hồi, về việc hội đồng bồi thường giải phóng thị xã Kỳ Anh áp giá bồi thường một cách “rẻ mạt’’, mà theo các hộ dân là đất mà họ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn nằm trong tay mà lại bị “ hô biến ” áp giá đền bù thành đất lâm nghiệp…
Sau hơn 2 năm thực hiện Đề án “giao đất, cho thuê đất gắn với giao rừng, cho thuê rừng…, giai đoạn 2013 – 2015”, 95,7% diện tích đất lâm nghiệp Hà Tĩnh đã có chủ thực sự. Đây là một trong những đề án lâm nghiệp “hợp lòng dân” nhất từ trước đến nay.
Một hộ sử dụng hơn 155ha đất lâm nghiệp?
Phó Chủ tịch Lê Đình Sơn vừa thay mặt UBND tỉnh Hà Tĩnh ký văn bản về việc thu hồi đất lâm nghiệp của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ.
Đã 18 tháng nay, người dân xã Hòa Hải, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vào sẻ phát, lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp để trồng keo trái phép tại TK 192, đồng thời ngăn cản Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê thực hiện khai hoang, trồng mới cao su trên diện tích đất đã được UBND tỉnh cho thuê để trồng cao su.
Trong mấy năm gần đây, do công tác quản lý bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp ở Hà Tĩnh có nhiều bất cập dẫn đến hàng trăm ha rừng với hàng ngàn ha đất lâm nghiệp bị người dân ngang nhiên chiếm dụng, chặt phá, xẻ đốt.
Thành phố Hà Tĩnh vừa tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch giao đất, cho thuê đất gắn với giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn giai đoạn 2013-2015.