Số học sinh giỏi cấp tỉnh, thành nhiều nơi tăng đột biến
Kết quả thi học sinh giỏi lớp 9, 12 của TP.HCM và một số tỉnh, thành năm học 2020-2021 cho thấy số lượng học sinh đoạt giải nhất, nhì, ba và khuyến khích tăng mạnh so với những năm trước.
Số học sinh giỏi cấp tỉnh, thành nhiều nơi tăng đột biến
Kết quả thi học sinh giỏi lớp 9, 12 của TP.HCM và một số tỉnh, thành năm học 2020-2021 cho thấy số lượng học sinh đoạt giải nhất, nhì, ba và khuyến khích tăng mạnh so với những năm trước.
Bị khiếm thị bẩm sinh, nhưng Dương Thị Mai Phương (lớp 11 Văn, trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) luôn nỗ lực vươn lên trong học tập. Kỳ thi HSG Quốc gia 2020, Phương đã xuất sắc giành giải Ba môn Lịch Sử.
Chỉ với 3 từ ngắn gọn, câu hỏi nghị luận xã hội trong đề thi học sinh giỏi Ngữ văn lớp 12 trường THPT Phan Đình Phùng (Đắk Lắk) thu hút nhiều người tham gia bàn luận.
Áp lực học tập không chỉ dừng lại ở điểm số, nó còn lớn hơn về mặt tinh thần khi ảnh hưởng đến cả sự đối xử của bạn bè, thầy cô dành cho con trẻ. Câu chuyện của nữ sinh Nguyễn Thu Trang dưới đây là một ví dụ.
Khi số lượng học sinh đạt thành tích tốt, học sinh giỏi ngày càng nhiều và tâm lý mong muốn con đạt điểm cao đã trở nên phổ biến dẫn đến áp lực cho con, thì vẫn còn rất nhiều phụ huynh cho rằng có nhiều thứ khác quan trọng hơn điểm số.
Dắt cháu lên quận nhận thưởng học sinh giỏi, cả ông và cháu đều hụt hẫng khi biết phần thưởng là… một tờ giấy màu không có bất cứ chữ nào.
ở GD-ĐT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã yêu cầu cấp quản lý trực tiếp của trường THCS có một lớp 42/43 em đạt học sinh giỏi giải trình về kết quả này.
42/43 học sinh giỏi trong một lớp không còn là chuyện lạ trong giáo dục. Nhưng thực tế, nhiều cha mẹ lại thấy ái ngại thầm hỏi “có Giấy khen “Học sinh giỏi”, sao con vẫn “dốt”?
Nhiều phụ huynh ngỡ ngàng, hoài nghi thành tích của con em mình, vì năng lực thực tế của các bé mâu thuẫn với điểm số và kết quả trên những tờ giấy khen.
Nhiều chuyên gia giáo dục nêu rằng, nhờ đối phó mà các trường đạt kết quả các kỳ thi cao, vượt qua kiểm tra đánh giá. Trong bối cảnh phát triển công nghệ, giáo dục Việt Nam muốn bằng thế giới thì phải bỏ tư duy đối phó và xây dựng hệ giá trị hướng đến chất lượng thực sự.
Điểm trung bình cộng xét tuyển bằng kết quả học tập THPT với ngành Y khoa, Y học cổ truyền, Răng - Hàm - Mặt, Dược từ 8 trở lên.
Nhiều trường ưu tiên xét tuyển học sinh giỏi THPT. Phương thức xét tuyển bằng điểm xét tốt nghiệp hay xét tuyển kết hợp cũng được các trường sử dụng.
Cái cơ chế chấm điểm mấy chục năm quá dễ cho nhu cầu định lượng hóa, và nay thì quá thuận tiện cho cho lối sống vội vàng bận rộn của cha mẹ.
"Giá như con em được một phần như con nhà chị". "Ôi, con em mà được thế này, thích gì em cũng chiều"... đủ cảm xúc của phụ huynh trước mùa "khoe điểm" của con lại rầm rộ trên mạng xã hội.
Nhà đông anh em, hoàn cảnh rất khó khăn, bố qua đời vì tai nạn giao thông, vậy nhưng suốt 10 năm liền em Nguyễn Thị Nga, học sinh lớp 11E, trường THPT Lê Quảng Chí (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) là học sinh giỏi toàn diện, nhiều năm đạt học sinh giỏi môn Sinh học cấp cấp tỉnh, được gọi tham gia ôn tập, dự thi chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia.
Học giỏi, hát hay, vẽ đẹp, gương mặt thánh thiện và cách chuyện trò dí dỏm càng khiến mọi người xót xa khi thần chết đang réo gọi Quỳnh Như. Cha bỏ rơi từ khi mới 6 tháng tuổi, mẹ cũng theo chồng mới, em học trò nghèo đang chết mòn trong cơn bạo bệnh.
Hai tay mỏi nhừ, đôi mắt đờ đẫn vì thức trắng nhiều đêm, tưởng chừng chỉ nhắm lại là không thể mở ra được..., chị Sen vẫn cố gắng xoa bóp giúp con gái thư giãn sau đợt truyền thuốc. Trong suy nghĩ của chị, những mệt mỏi đó không thấm tháp là gì so với nỗi lo không có tiền chữa bệnh cho con.
Mới đây, tôi được vợ chồng cô bạn gái thân thiết mời dự tiệc ăn mừng vì con trai vừa đậu trường chuyên của tỉnh. Cháu đậu chuyên Hóa với số điểm khá cao. Chúng tôi ai cũng mừng cho cháu và gia đình bạn.
Nhờ chất giọng trong veo, ấm áp cùng khuôn mặt khả ái, Phương Thanh cover bài hát “Mình cùng nhau đóng băng” của Thùy Chi trở thành tâm điểm chú ý, thu hút cư dân mạng.
Hôm nay 1/6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi cũng là thời điểm học sinh ở Việt Nam bắt đầu kỳ nghỉ hè. Nhiều gia đình thu xếp đưa con đi chơi, săn lùng những món quà độc đáo cho con... nhưng đó cũng là để đánh dấu, các em chuẩn bị bước vào "học kỳ 3" căng thẳng với đầy kỳ vọng.
Từ phụ huynh học sinh đến các chuyên gia giáo dục đều chỉ ra rằng còn coi trọng đánh giá bằng điểm số thì giáo dục còn tiếp tục tình trạng dạy học nhồi nhét, và 'bệnh thành tích' trầm kha trong giáo dục sẽ không thể chữa trị.
Chúng ta đang sống trong thời “ra ngõ gặp học sinh giỏi”, được học sinh tiên tiến có khi trở thành cá biệt.
Khi trực tiếp giảng dạy con của đồng nghiệp, tôi như thấu hiểu hơn nỗi lòng của những người cha mẹ trong việc học tập của con.
Chuẩn bị kế hoạch cho năm học mới 2018-2019, TPHCM yêu cầu các trường phổ thông không được tổ chức lớp chọn ở tất cả các khối lớp; cần sắp xếp, phân bố trình độ học sinh đồng đều giữa tất cả các lớp của các khối lớp.
Thực hiện theo quy định của Bộ GD-ĐT, TPHCM sẽ chính thức bỏ cộng điểm khuyến khích vào lớp 10 ngay từ kỳ thi năm nay. Học sinh đạt giải tại các kỳ thi học sinh giỏi các cấp sẽ không được cộng điểm dẫn đến nhiều ý kiến cho rằng người lớn chơi không đẹp!
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 ở TP. HCM năm học 2017 - 2018 có một câu hỏi liên quan đến Toán học khiến học sinh thích thú.
Nhân đọc bài “Chuyện buồn sau kì thi học sinh giỏi” của tác giả Thanh Thanh, mà tôi cứ suy nghĩ mãi về căn bệnh thành tích trong giáo dục. Vì nó mà giáo viên đã phải chịu không ít áp lực. Cuối cùng người gánh là những học trò tội nghiệp của chúng ta.
Kì thi học sinh giỏi khối 8 cấp Thành phố về tất cả các môn Văn hóa kết thúc cách đây khoảng mười ngày và đã có kết quả cách đây ba ngày nhưng xem ra “hậu quả” mà nó để lại đến giờ vẫn còn day dứt trong lòng những người làm cha, làm mẹ như chúng tôi.
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Văn của tỉnh Phú Thọ yêu cầu học sinh viết nghị luận về câu chuyện hiến giác mạc của bé Hải An.
Từ cậu bé 4 tuổi mới biết nói, từng bị chuẩn đoán tự kỷ dạng tăng động và rất khó khăn mới xin được vào tiểu học, Đinh Vũ Tùng Lâm (học sinh lớp 9A2, Trường THCS Cầu Giấy, Hà Nội) đã có nhiều thành tựu với cả chục huy chương thế giới và khu vực.