Phát hiện gốm đáy nhọn tại Di chỉ Thạch Lạc
Gốm đáy nhọn ở Di chỉ Thạch Lạc có sự giống nhau đến ngạc nhiên với gốm đáy nhọn của Di chỉ Phôi Phối
Phát hiện gốm đáy nhọn tại Di chỉ Thạch Lạc
Gốm đáy nhọn ở Di chỉ Thạch Lạc có sự giống nhau đến ngạc nhiên với gốm đáy nhọn của Di chỉ Phôi Phối
Qua khai quật, bước đầu đã phát hiện nhiều hiện vật thuộc loại hình công cụ đá, đồ gốm được trang trí hoa văn khác nhau, một số lượng xương răng động vật khá phong phú…, đặc biệt là hàm răng và bàn chân của cá thể tê giác (ảnh). Phần lớn hiện vật phát lộ nằm ở địa tầng văn hóa của các hố khai quật sâu trên 2m.
Từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 01 tháng 12 năm 2014, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh khai quật 05 hố với tổng diện tích 50m2 tại di chỉ khảo cổ học Thạch Lạc thuộc xã Thạch Lạc, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Qua khai quật, Đoàn đã phát hiện nhiều hiện vật có giá trị, hé lộ thêm thông tin về tính chất của di chỉ khảo cổ hậu kỳ đá mới sơ kỳ kim khí này.
Trời còn quá sớm, sinh hoạt của người dân chỉ mới bắt đầu chậm rãi trong tiết thu. Cách đường Xuân Hội – Vũng Áng hơn 100m là di chỉ Cồn Sò. Bao quanh di tích là cụm công trình phục vụ đời sống, sinh hoạt gồm trường THCS, tiểu học, mầm non, chợ Chùa Sò (chợ Chùa), trạm xá, trụ sở UBND, sân vận động xã. Nằm trong khung cảnh ấy, khu di tích vừa đủ để tách khỏi những náo nhiệt đời thường, vừa không quá xa cách để hòa mình trong tinh thần nhập thế. Bước vào khu di tích, tôi ngỡ ngàng khi nhận ra đây là một cụm di tích gồm các công trình lịch sử – văn hóa: đền Sắc, chùa Tăng Phúc, khu mộ người Việt cổ và cả đài tưởng niệm liệt sỹ xã.
Sáng 22/7, xã Thạch Lạc (Thạch Hà) long trọng tổ chức Lễ hội Kỳ phúc lục ngoạt tại đền Sắc.