Hà Tĩnh: Thuyền lật mất tích trên sông Ngàn Sâu, 2 người thoát chết thần kỳ
Vào lúc 17h chiều nay, đã có 1 vụ lật thuyền xảy ra trên sông Ngàn Sâu, thuộc địa phận thôn Tân Dừa, xã Hương Trạch, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh); 2 người thoát chết thần kỳ.
Hà Tĩnh: Thuyền lật mất tích trên sông Ngàn Sâu, 2 người thoát chết thần kỳ
Vào lúc 17h chiều nay, đã có 1 vụ lật thuyền xảy ra trên sông Ngàn Sâu, thuộc địa phận thôn Tân Dừa, xã Hương Trạch, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh); 2 người thoát chết thần kỳ.
Nạn khai thác cát lậu trên sông Ngàn Sâu đoạn tiếp giáp của 3 huyện Đức Thọ, Hương Sơn, Vũ Quang (Hà Tĩnh) ngày càng gia tăng. Chính quyền 3 huyện có sông chảy qua vẫn loay hoay và “bó tay”.
Vào lúc 2 giờ sáng 3/6, Lực lượng chức năng của huyện Vũ Quang đã mật phục và bắt quả tang 2 thuyền đang có hành vi hút cát trên sông Ngàn Sâu đoạn qua xã Ân Phú. Chủ thuyền gồm các đối tượng Phạm Văn Hải quê huyện Đức Thọ và Nguyễn Cảnh Ánh, Quê xã Nam Tân, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Sau khi bắt giữ lực lượng chức năng đã lập biên bản vi phạm và xử phạt mỗi chủ thuyền 12 triệu đồng.
Núp bóng nạo vét, khơi luồng
Thời gian qua, tình trạng khai thác cát lậu trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) ngày càng gia tăng.
Dòng sông Ngàn Sâu thuộc thôn Tân Trung, xã Hương Trạch, huyện Hương khê (Hà Tĩnh) đang ngày đêm bị cát tặc bức tử. Mỗi ngày có đến hàng trăm xe chở cát với các vòi bạch tuộc, máy xúc ngang nhiên hoạt động mà chính quyền không hề hay biết.
Mặc dù chỉ còn 2 hộ dân chưa đồng tình ký vào bản cam kết giải phóng mặt bằng (GPMB) thực hiện dự án kè chống sạt lở bờ sông Ngàn Sâu, đoạn qua xã Hương Trạch, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh). Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là hàng chục hộ dân khác dù đã ký vào bản cam kết GPMB nhưng vẫn...
Ngày 17/3, báo điện tử đăng tải bài viết “Bát nháo tình trạng khai thác cát trái phép trên sông Ngàn Sâu”, phản ánh về tình trạng khai thác cát trái phép trên sông Ngàn Sâu đoạn chảy qua địa bàn huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) đang diễn ra một cách công khai, rầm rộ. Sau bài báo phản ánh, chúng tôi tiếp tục nhận được nhiều thông tin phản ánh của người dân sống dọc 2 bên bờ sông này.
Vào hồi 21h đêm 15/3, Đội phòng chống tội phạm thuộc Phòng cảnh sát đường thủy (PC68) đã mật phục bắt quả tang một phà sắt đang khai thác cát trái phép trên sông Ngàn Sâu, đoạn qua xã Ân Phú (huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh).
Hương Khê (Hà Tĩnh) đang diễn ra rầm rộ khiến nhiều nơi bị sạt lở, thay đổi dòng chảy, đe dọa đến cuộc sống người dân và hàng trăm hecta đất hoa màu bị thu hẹp diện tích. Đáng chú ý hơn, việc làm vi phạm pháp luật này lại xuất phát từ một chủ trương của chính quyền sở tại.
Cho đến bây giờ, người dân trong xã Phương Mỹ (Hương Khê – Hà Tĩnh) vẫn đang mòn mỏi chờ đợi một cây cầu kiên cố qua “họng lũ” Ngàn Sâu. Hàng ngày, hơn 4.700 nhân khẩu nơi đây vẫn phải sử dụng chiếc cầu phao mục nát bắt vẹo qua dòng sông. Cây cầu như “cửa tử thần” luôn ám ảnh bất cứ ai mỗi khi qua đó…
Ngày 13/1, đại tá Trần Đình Nhị, Trưởng Công an huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) xác nhận: Công an huyện đang tạm giữ 2 tàu hút trộm cát trái phép trên địa bàn.
Mặc dù chưa được cấp phép, nhưng tình trạng khai thác cát, sỏi vẫn diễn ra thường xuyên trên sông Ngàn Sâu thuộc huyện Hương Khê, Hà Tĩnh khiến người dân rất bức xúc.
Sông Ngàn Sâu đoạn qua xã Phúc Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh) đang trở thành công trường khai thác cát nhộn nhịp. Đất bãi bồi trồng hoa màu bị chiếm dụng ngang nhiên. Người dân hết sức bức xúc.
2 chủ thuyền là Lê Văn Tuyên (SN 1985), trú tại xã Đức Quang và Trần Thanh Phong (SN 1974) trú tại xã Đức Thanh, huyện Đức Thọ.
Khúc sông Ngàn Sâu, đoạn tiếp giáp địa phận các xã Đức Hòa ( Đức Thọ), Ân Phú (Vũ Quang), Sơn Long (Hương Sơn) ở tỉnh Hà Tĩnh đang ngày đêm oằn mình bởi tình trạng khai thác cát trái phép.
Xe tải ngang nhiên tập kết bên lòng sông Ngàn Sâu…
Sông Ngàn Sâu đoạn chảy qua xã Đức Liên (Vũ Quang) hằng năm cứ đến mùa nắng nóng là triệu triệu con hến được sinh sôi làm nguồn nuôi dưỡng bao thế hệ cư dân ven sông và cũng tạo nên món canh hến mát thơm, dân dã.
Từ bức tranh cổ động… Tôi “biết” họa sĩ Từ Thành qua một bức tranh cổ động. Mỗi lần đi qua Bờ Hồ nhìn thấy bức tranh cổ động khổ lớn, treo ở góc ngã tư Hàng Bài – Tràng Tiền, tôi lại tự hỏi không rõ ai là tác giả bức tranh thể hiện hình tượng Bác Hồ bế một cháu bé gái, nền chim bồ câu, mắt chim là lá cờ Tổ quốc. Bức tranh chỉ bằng vài nét chấm phá, giản lược đến mức tối đa, mà sinh động vô cùng.
Thay cho mái chèo là sợi dây thừng kéo ngang sông, mỗi khi có khách người lái đò nắm chắc sợi dây rồi dùng sức kéo, đưa đò qua sông Ngàn Sâu (Hương Sơn, Hà Tĩnh).
“Cát tặc” ngang nhiên lộng hành… 8 giờ sáng ngày 4/12, có mặt tại khu vực giáp ranh giữa hai xã Sơn Long huyện Hương Sơn và xã Đức Hòa huyện Đức Thọ chúng tôi không khỏi bàng hoàng vì tình trạng khai thác cát trắng trợn tại khu vực này. Ngay giữa lòng sông, có đến 5 chiếc xà lan đang sục những chiếc ống như vòi bạch tuộc cắm sâu vào lòng sông hút cát. Khi thấy chúng tôi tác nghiệp, những “cát tặc” tạm dừng việc hút hát và điều khiển phương tiện thủy đi về phía xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ. Nhưng khi biết chúng tôi không có nhiệm vụ kiểm tra, xử lý vi phạm, các đối tượng cho thuyền về vị trí cũ và tiếp tục hút cát. Hành động ngang nhiên của các đối tượng từ lâu đã gây bức xúc trong nhân dân. Ông Phạm Kính, 72 tuổi ở thôn 3, xã Sơn Long, Huyện Hương Sơn cho biết: Là người dân sinh sống ở vùng đất này từ hàng chục năm nay, tuy nhiên tình trạng hút cát trên tuyến sông này diễn ra khoảng 5 năm nay. Chúng tôi có thấy các đoàn từ tỉnh đến huyện có kiểm tra nhưng chẳng giải quyết được nạn “cát tặc”. Các cô, các chú sống ở khu vực này mới thấy hết những nỗi khổ của chúng tôi…”.
Sông La là hợp lưu của hai sông Ngàn Phố (từ Hương Sơn đồ về) và sông Ngàn Sâu (từ Hương Khê và Vũ Quang) tại bến Tam Soa (Linh Cảm, Đức Thọ). Đến lượt nó lại hợp lưu với sông Cả (từ Nghệ An chảy sang) tạo thành dòng sông Lam nằm giữa 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Từ Tam Soa – Linh Cảm ngược sông Ngàn Sâu qua xã Ân Phú đến thác Trành là địa phận Cẩm Trang. Làng Cẩm Trang nằm trong xã Đức Giang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Trước đây thợ gốm chủ yếu nung các loại sành nhỏ như: bình, vò, chậu liển, be, hũ, vại….dùng trong gia đình. Cẩm Trang đã nung gạch, ngói được quý khách hàng ưa chuộng.
Chân trụ bị gãy, không lan can che chắn, không biển cảnh báo, cộng với sư thờ ơ, thiếu trách nhiệm của cơ quan chức năng… cây cầu bắc qua sông Ngàn Sâu ở xã Hương Đô, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) trở thành cầu "tử thần" của hơn 600 hộ dân.
Kinh tế phát triển, các hình thái kiến trúc hiện đại đang lấn át mạnh mẽ, nhưng làng khoa bảng Tùng Ảnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) vẫn gìn giữ được những nét văn hoá độc đáo của làng quê Việt Nam.
Hương Khê là địa phương có hàng trăm công trình hồ đập, cầu cống lớn nhỏ phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống cho người dân nơi đây.