Hành động tận tình, chu đáo đã của người lính thể hiện sự san sẻ, trách nhiệm, giúp vơi bớt phần nào nỗi đau của những gia đình có người thân ra đi vì Covid-19.
Hành động tận tình, chu đáo đã của người lính thể hiện sự san sẻ, trách nhiệm, giúp vơi bớt phần nào nỗi đau của những gia đình có người thân ra đi vì Covid-19.
Trung tâm Điều dưỡng Thương binh Thuận Thành, Bắc Ninh, là nơi nhiều chiến sĩ trở về và gắn bó suốt phần đời còn lại. Có những người lính đã sống và điều trị tại đây gần 40 năm.
Xem xong lá thư cảm động này, chắc hẳn bạn sẽ tự hỏi bản thân: Hòa bình rồi, sao chúng mình lại chia tay nhau?
Trở về từ chiến trường miền Nam “Thành đồng Tổ quốc”, ông Bùi Vũ Quang ở phường Hà Huy Tập- TP Hà Tĩnh mãi luôn nêu cao phẩm chất, truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, sống gần gũi, chan hoà giữa lòng dân và nỗ lực khơi dậy các phong trào thi đua yêu nước.
Những người lính Lữ đoàn Không quân 918 trên chuyến bay CASA 212 luôn sẵn sàng hết mình vì đồng đội.
“Nhập ngũ được 6 tháng, nó được đơn vị cho về phép. Nó thủ thỉ với mẹ, con sắp lên đường ra đảo. Thấy mẹ buồn, lo lắng, nó vỗ vai an ủi, con đi chuyến này về học tiếp. Thế mà nó đi mãi không về. Đó cũng là bữa cơm cuối cùng út Cường được ăn cùng gia đình, cũng là lần cuối cùng nó được lội ruộng bắt cá rô đồng…”.
Là thương binh ¾, nhưng người cựu chiến binh Bùi Xuân Đại (65 tuổi, ngụ ở thôn Lai Đồng, xã Đức Đồng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) đã bỏ ra số tiền hơn 250 triệu đồng để xây một một chiếc cầu vững chãi cho người dân qua lại.
Đến xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), không ai là không biết về người cựu chiến binh tên Phan Khắc Toàn. Ông Toàn từng vượt qua bệnh tật hiểm nghèo, vươn lên làm giàu từ mảnh đất quê hương cằn cỗi.
Đã trở thành một nét văn hóa người Việt trong những ngày đầu năm mới là phong tục “xông đất”. Đây cũng là khát vọng về sự thịnh vượng, an khang của người xưa khi bước sang năm mới. Đối với lính chữa cháy, trong những ngày đầu năm mới, vì bình yên, hạnh phúc của mỗi người, mỗi nhà, trong nhiều trường hợp họ đã trở thành những người “xông đất”… bất đắc dĩ. Nhưng sự có mặt của người lính ấy đã góp đem đến niềm vui, niềm hạnh phúc cho mỗi người, mỗi nhà trong dịp Tết…
Những thước phim được kíp làm chương trình Sống trong quân ngũ thực hiện khoảng giữa năm 2013.
Ông tham gia quân đội tháng 10 năm 1945, sau 9 năm tham gia chiến đấu, năm 1955 ông được phục viên theo nguyện vọng. Chiến tranh kết thúc ông trở về xây dựng gia đình, ông chọn cái tên Nguyễn Quốc Thắng để đặt cho người con trai cả với ngầm ý TỔ QUỐC ĐÃ CHIẾN THẮNG.