Phát biểu chỉ đạo buổi làm việc, Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn chia sẻ những khó khăn trong xây dựng NTM của huyện miền núi Hương Khê.Tuy nhiên, qua quá trình kiểm tra thực tiễn tại 2 xã dưới 9 tiêu chí cũng như thông qua các ý kiến thảo luận cho thấy toàn huyện còn rất nhiều khó khăn từ thực trạng sản xuất, hạ tầng, QP-AN, cũng như sự vào cuộc chỉ đạo của chính quyền các cấp chưa nhiều.Hương Khê cần tiếp tục quán triệt đầy đủ trách nhiệm và duy trì quan điểm chỉ đạo trong xây dựng NTM. Lấy phương châm “làm hết sức mình nhưng không quá sức dân, dễ làm trước, khó làm sau” .Để đáp ứng được tiến độ xây dựng NTM cũng như nâng cao đời sống, phát huy tiềm năng kinh tế huyện miền núi, Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn đề nghị địa phương tiếp tục chú trọng khai thác tiềm năng từ đồi rừng, phát triển các sản phẩm chủ lực bằng cách ứng dụng các tiến bộ KH-KT vào sản xuất, quan tâm đến giống, quy trình, thương hiệu và đầu ra cho sản phẩm; nhất thiết phải có tổ chức sản xuất, tạo môi trường để DN đầu tư vào địa phương; tập trung phát triển cơ sở hạ tầng nhưng dứt khoát không để nợ đọng XDCB; quan tâm đến bộ máy cán bộ, giao nhiệm vụ và gắn trách nhiệm cho các tổ chức đoàn thể.Trước mắt, các cấp lãnh đạo địa phương cần tập trung sản xuất hè thu, phòng chống cháy rừng, chủ động theo dõi diễn biến của biến đổi khí hậu…
Phát biểu chỉ đạo buổi làm việc, Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn chia sẻ những khó khăn trong xây dựng NTM của huyện miền núi Hương Khê.Tuy nhiên, qua quá trình kiểm tra thực tiễn tại 2 xã dưới 9 tiêu chí cũng như thông qua các ý kiến thảo luận cho thấy toàn huyện còn rất nhiều khó khăn từ thực trạng sản xuất, hạ tầng, QP-AN, cũng như sự vào cuộc chỉ đạo của chính quyền các cấp chưa nhiều.Hương Khê cần tiếp tục quán triệt đầy đủ trách nhiệm và duy trì quan điểm chỉ đạo trong xây dựng NTM. Lấy phương châm “làm hết sức mình nhưng không quá sức dân, dễ làm trước, khó làm sau” .Để đáp ứng được tiến độ xây dựng NTM cũng như nâng cao đời sống, phát huy tiềm năng kinh tế huyện miền núi, Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn đề nghị địa phương tiếp tục chú trọng khai thác tiềm năng từ đồi rừng, phát triển các sản phẩm chủ lực bằng cách ứng dụng các tiến bộ KH-KT vào sản xuất, quan tâm đến giống, quy trình, thương hiệu và đầu ra cho sản phẩm; nhất thiết phải có tổ chức sản xuất, tạo môi trường để DN đầu tư vào địa phương; tập trung phát triển cơ sở hạ tầng nhưng dứt khoát không để nợ đọng XDCB; quan tâm đến bộ máy cán bộ, giao nhiệm vụ và gắn trách nhiệm cho các tổ chức đoàn thể.Trước mắt, các cấp lãnh đạo địa phương cần tập trung sản xuất hè thu, phòng chống cháy rừng, chủ động theo dõi diễn biến của biến đổi khí hậu…