Dịch chưa tới, ngành chăn nuôi Hà Tĩnh đã lao đao
Mặc dù chưa xuất hiện dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), tuy nhiên, thời điểm này, đảo khắp địa bàn Hà Tĩnh, tình hình tiêu thụ thịt lợn vẫn chưa khởi sắc.
Dịch chưa tới, ngành chăn nuôi Hà Tĩnh đã lao đao
Mặc dù chưa xuất hiện dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), tuy nhiên, thời điểm này, đảo khắp địa bàn Hà Tĩnh, tình hình tiêu thụ thịt lợn vẫn chưa khởi sắc.
Hiện nay, tại các tỉnh ĐBSCL giá cá tra nguyên liệu kích cỡ từ 700-800 gam/con đang được các Cty chế biến cá tra xuất khẩu thu mua trả tiền mặt từ 26.500 - 28.000 đồng/kg, giảm 2.000 đồng/kg so với tháng trước.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra, Công an Hà Tĩnh đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Giám đốc và Tổng Giám đốc 2 doanh nghiệp liên quan đến dự án chăn nuôi bò Bình Hà về hành vi “lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” 110 tỷ đồng.
Thân hình giống như chim trĩ với bộ lông chấm bi óng mượt, chân hơi đen, tiếng kêu như chim,... là đặc điểm của những chú gà sao tại một trang trại ở Phú Minh (Hà Nội). Nhờ nuôi loại gà này mà chủ trang trại mỗi năm có thể lãi tới gần 3 tỷ đồng.
Với định hướng xây dựng thương hiệu bò thịt, những năm qua tỉnh Bình Định đã triển khai nhiều biện pháp phát triển đàn bò chất lượng cao nhằm tăng năng lực cạnh tranh và giá trị chăn nuôi.
Thời gian qua, thực hiện công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong lĩnh vực chăn nuôi, huyện Lộc Hà đã chỉ đạo các xã, các phòng ngành liên quan triển khai tuyên truyền rộng rãi bằng nhiều hình thức qua hệ thống đài truyền thanh, lồng ghép trong các hội nghị, buổi sinh hoạt của các tổ chức, đoàn thể về những nguy hại của việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi đối với sức khỏe cộng đồng và uy tín của ngành chăn nuôi đến người dân.
Khó khăn ngày đầu thành lập
Là Ủy viên BCH CĐCS, cán bộ kỹ thuật của Cty CP Phát triển Nông Lâm Hà Tĩnh, anh Trần Đức Luận đã có nhiều sáng kiến xuất sắc giúp Cty tăng lợi nhuận tiền tỉ.
Dự án chăn nuôi bò giống và bò thịt do Công ty CP chăn nuôi Bình Hà đầu tư trên đất Hà Tĩnh với quy mô 250.000 con tại hai huyện Cẩm Xuyên và Kỳ Anh với tổng vốn đầu tư hơn 4.500 tỷ đồng, như một luồng gió mới lan tỏa, tiếp sức cho nông dân chăn nuôi bò có thêm thu nhập.
Tạp chí Petronews đã đăng bài “Bất cập tại dự án trang trại chăn nuôi của HTX Phú Sơn”. Sau khi báo đăng, một số bạn đọc đã có những thông tin tích cực gửi tới PV, theo đó các thông tin đều cùng cho rằng: Ai là chủ nhân thực sự của trang trại chăn nuôi HTX Phú Sơn thì “con nít cũng biết” !
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi của huyện Can Lộc đang dần chuyển dịch theo hướng chăn nuôi tập trung với hình thức trang trại, gia trại quy mô lớn, liên kết và mang tính bền vững, từng bước đưa ngành chăn nuôi dần chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nông nghiệp, góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
Chỉ trong vòng 10 năm, Hà Tĩnh đã phát triển tương đối hoàn chỉnh ngành chăn nuôi lợn siêu nạc (LSN) có quy mô lớn nhất miền trung. Đây được xem là chuỗi phát triển đồng bộ và khép kín từ khâu sản xuất con giống, đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm và thức ăn chăn nuôi (TĂCN).
Không giấu nổi niềm vui, ông Nguyễn Phi Trương – một hộ chăn nuôi trong xã cho biết: “Chúng tôi chờ đợi ngày này lâu lắm rồi. Khi nhìn đàn lợn giống chạy kín chuồng, ai cũng mừng không nói nên lời. Vậy là gia đình tôi sắp có nguồn thu nhập ổn định để trang trải cuộc sống”. Tâm sự của ông Trương cũng chính là sự cảm kích của 20 hộ dân xã Thạch Long khi được Dự án Phát triển nông nghiệp Hà Tĩnh chọn xây dựng mô hình chuỗi sản phẩm lợn theo hình thức liên kết vừa và nhỏ.
Đại hội Đảng bộ xã Sơn Giang khóa XIX, nhiệm kỳ 2010-2015 đã xác định phát triển kinh tế theo hướng: trồng trọt – chăn nuôi – dịch vụ – thương mại. Trong đó chăn nuôi được xác định là mũi nhọn.
Chiều 9/5, Sở NN&PTNT tổ chức họp bổ cứu công tác quản lý giết mổ, vệ sinh thú y và triển khai thực hiện Đề án Phòng chống một số dịch bệnh nguy hiểm thường gặp trong chăn nuôi và nuôi tôm.
Phát huy tiềm năng lợi thế của một xã miền núi, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân ở xã Kỳ Thượng đã mạnh dạn đầu tư xây dựng các mô hình kinh tế trồng cây ăn quả kết hợp với chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Là một địa phương nằm ở vùng ven biển, nguồn đất đai hạn hẹp, địa hình chia cắt bởi các dãy núi đá, đời sống của bà con ngư dân còn gặp nhiều khó khăn song trong những năm gần đây, xã Kỳ Xuân- huyện Kỳ Anh đã có nhiều nỗ lực phát triển kinh tế-xã hội làm khởi sắc diện mạo của một làng quê ven biển, nhất là việc huy động sức dân để xây dựng nông thôn mới.
UBND huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) vừa nghiêm túc phê bình một chủ tịch xã phát ngôn không đúng chủ trương, áp đặt lời lẽ trong việc chỉ đạo triển khai dự án chăn nuôi lợn, khiến người dân bức xúc.
Học hết THPT, không lựa chọn con đường thi đại học như nhiều bạn cùng trang lứa, anh quyết định làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Sau 3 năm miệt mài, giờ đây anh đã là ông chủ của một cơ ngơi với thu nhập mỗi năm hơn 150 triệu.
Với tiềm năng, lợi thế về đất đai, cùng các điều kiện tự nhiên khác, Hương Khê có nhiều điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm.