Formosa đã chuyển 250 triệu USD tiền bồi thường ban đầu
Báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, tính đến ngày 28/7, phía Formosa đã thực hiện cam kết, chuyển số tiền bồi thường ban đầu 250 triệu USD.
Formosa đã chuyển 250 triệu USD tiền bồi thường ban đầu
Báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, tính đến ngày 28/7, phía Formosa đã thực hiện cam kết, chuyển số tiền bồi thường ban đầu 250 triệu USD.
Ngày 28.7, gửi đại biểu Quốc hội báo cáo về vụ cá chết hàng loạt tại các tỉnh miền Trung, Chính phủ thẳng thắn nhìn nhận sự cố này đã gây tâm lý bức xúc, bất an trong dân, làm giảm lòng tin của người dân vào khả năng của các cơ quan trong việc ứng phó với các tình huống khẩn cấp về môi trường…
Mặc dù đã có văn bản chỉ đạo của Bộ NN&PTNT về việc cấm đánh bắt, tiêu thụ hải sản trong khu vực dưới 20 hải lý tại Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, nhưng một số tàu thuyền từ các địa phương khác đến vẫn đánh bắt hải sản tại vùng cấm trên mang đi tiêu thụ khắp nơi.
Hiện nay chuyển đổi nghề nghiệp cho ngư dân ven biển Hà Tĩnh bị ảnh hưởng bởi hiện tượng cá chết hàng loạt là một trong những biện pháp được đưa ra để tháo gỡ khó khăn cho bà con trong thời điểm này. Tuy nhiên, người ngư dân vốn gắn liền với biển, việc chuyển đổi nghề nghiệp sẽ không hề dễ dàng, đặc biệt là với lao động lớn tuổi.
Làm gì để giúp ngư dân các tỉnh bị ảnh hưởng sau thảm họa cá chết có cái ăn trong thời gian tới là chuyện không hề dễ dàng, bởi mọi thứ hiện đang rối như một mớ bòng bong, không biết phải bắt đầu từ đâu và như thế nào.
“Thiệt hại do vụ xả thải của Formosa với bà con ngư dân là không thể đo đếm được. Anh cứ tính, mỗi ngày hàng trăm tàu thuyền của bà con ra khơi khi cập bờ đều mang theo từ 4 – 5 tấn cá các loại. Nhưng, từ hơn hai tháng nay, cá bà con đánh bắt về giá rớt thảm hại. Một cân mực bình thường có giá 220.000 đồng, nay bán 80.000. Giá rớt dữ vậy mà cũng rất ít người mua. Đã có 681 hộ với 2.700 nhân khẩu sống bằng nguồn gạo hỗ trợ của tỉnh” – ông Hoàng Minh Huế, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Kỳ Phú, chia sẻ với chúng tôi.
Tiến sĩ Vũ Đức Lợi – Phó chủ tịch Hội đồng khoa học quốc gia tìm nguyên nhân cá chết hàng loạt ở miền Trung cho biết, để xác định hàm lượng độc tố phenol hay xyanua còn tồn dư bao nhiêu, phân hủy ra sao và chuyển hóa thành chất gì, nhà nghiên cứu đã lặn xuống biển thực hiện khảo sát, lẫy mẫu trầm tích.
3 tháng sau sự cố môi trường biển, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị từ Trung ương, tỉnh đến Cấp ủy, chính quyền Thị xã Kỳ Anh. Nên đời sống, sản xuất người dân ven biển trên địa bàn Thị xã Kỳ Anh đang dần dần đi vào ổn định. Chính nhờ sự động viên, hỗ trợ kịp thời của cấp ủy, Chính quyền, của các tổ chức cá nhân đã tạo niềm tin để người dân nỗ lực, vượt qua khó khăn.
Trao đổi với Dân Việt chiều 4.7, ông Đặng Quốc Vinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh (người phát ngôn của UBND tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, việc trước mắt ở thời điểm này là kịp thời thăm hỏi, động viên và chia sẻ với bà con ngư dân vùng thiệt hại vì sự cố môi trường sớm ổn định cuộc sống, khẩn trương khôi phục sản xuất.
Các kết quả quan trắc của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy, chất lượng nước biển ở các bãi tắm thuộc 4 tỉnh miền Trung đã nằm trong giới hạn cho phép với vùng bãi tắm.
Hàng chục ao tôm sắp tới ngày thu hoạch, dự kiến mang lại nguồn thu hàng chục tỷ đồng, vậy mà chỉ sau một đêm tôm chết sạch. Sau đêm ấy, chủ dự án nuôi tôm lớn nhất Hà Tĩnh lao đao, hiện đang đứng trước nguy cơ đổ bể. Nếu không nhận được tiền đền bù cũng như có chính sách hỗ trợ của nhà nước, những chủ đầu tư này sẽ trắng tay.
Công an đã làm việc với Sở TN&MT Hà Tĩnh về vụ Formosa xả chất độc làm cá chết hàng loạt.
Nước biển các bãi tắm an toàn
Trái hẳn với không khí nhộn nhịp, hối hả trước đây, những ngày này có mặt tại công trường siêu dự án Formosa (Vũng Áng – Hà Tĩnh) PV ghi nhận không khí vắng lặng, đìu hiu bao phủ.
Hôm (2/7), trong buổi đi kiểm tra công tác xây dựng, vận hành một số nhà máy, tổ hợp nhà máy lớn tại Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu:”Từ bài học của Formosa, phải luôn cảnh giác, luôn có ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường”.
Đại diện Hội nghề cá Việt Nam đề nghị sớm công khai lộ trình khắc phục sự cố ô nhiễm môi trường biển ở 4 tỉnh miền Trung, trả lại ngư trường cho ngư dân.
Đó là nhận định của PGS.TS Nguyễn Chu Hồi – Chủ tịch Hội Thiên nhiên và môi trường biển, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ TNMT) xung quanh việc Fomosa xả thải gây ô nhiễm khiến 400ha rạn san hô biển của 4 tỉnh miền Trung bị chết.
Chủ tịch UBND Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh hôm nay ký quyết định hỗ trợ ổn định đời sống, khôi phục sản xuất do ảnh hưởng sự cố môi trường cho tổ chức, hộ dân tham gia khai thác thủy, hải sản, hậu cần nghề cá, muối.
(Ảnh minh họa: PHYS)
Vấn đề này đã được đặt ra trong cuộc họp báo cuối giờ chiều ngày 30/6 của Chính phủ, công bố về nguyên nhân khiến hải sản chết hàng loạt tại 4 tỉnh miền Trung.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa cung cấp sơ đồ kịch bản cá chết ở vùng biển Hà Tĩnh.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ra quyết định thành lập hội đồng đánh giá thiệt hại sau sự cố môi trường do Formosa gây ra.
Chiều 30/6, diễn ra buổi họp báo của Chính phủ, công bố kết quả điều tra nguyên nhân và chỉ ra “thủ phạm” gây cá chết hàng loạt tại 4 tỉnh miền Trung trong thời gian vừa qua. Nhiều người dân đã có những phản ứng đầu tiên sau kết quả này.
Ngư dân cho rằng việc Formosa xả thải gây cá chết hàng loạt ở miền Trung là kết quả họ biết trước. Đề cập số tiền đền bù, nhiều người không mấy hồ hởi mà chỉ mong được trả lại môi trường như xưa.
“Tôi đã nhận trách nhiệm ngay khi thị sát tình trạng cá chết hàng loạt tại Hà Tĩnh, nhưng đó sẽ là nhận trách nhiệm suông nếu không xác định được thủ phạm”, Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà chia sẻ.
Trong hai ngày 27-28/6, Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh khóa XVII nhiệm kỳ 2016-2021 tổ chức kỳ họp thứ nhất.
Ngày 25-6, Thủ tướng Chính phủ quyết định thời gian hỗ trợ gạo được tăng từ 1,5 tháng lên tối đa 6 tháng cho ngư dân Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế bị ảnh hưởng do hiện tượng hải sản chết bất thường.
Chủ cơ sở Dũng Thuộc (thị trấn Cửa Tùng, Vĩnh Linh, Quảng Trị) khẳng định, gần 30 tấn cá nhiễm độc được ngư dân đánh bắt trên 30 hải lý, có chứng nhận về an toàn thực phẩm.
Kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ ngày 1.6, của Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) cho thấy, hai bãi tắm ở Hà Tĩnh gồm bãi tắm Kỳ Ninh và bãi tắm Thạch Hải có hàm lượng sắt (Fe) vượt quy chuẩn cho phép.