Huế: Hàng loạt cá nuôi lồng chết bất thường trên sông Bồ
Hàng chục lồng cá của người dân thị xã Hương Trà (tỉnh TT-Huế), chuẩn bị đến kỳ thu hoạch bị chết bất thường khiến người nuôi trồng hết sức lo lắng.
Huế: Hàng loạt cá nuôi lồng chết bất thường trên sông Bồ
Hàng chục lồng cá của người dân thị xã Hương Trà (tỉnh TT-Huế), chuẩn bị đến kỳ thu hoạch bị chết bất thường khiến người nuôi trồng hết sức lo lắng.
1 năm đã trôi qua kể từ sự cố môi trường ngày 6/4/2016 tại 4 tỉnh miền Trung, mặc dù vẫn còn đối diện với nhiều khó khăn phía trước, nhưng hàng vạn ngư dân và các ngành kinh tế biển đã và đang từng bước phục hồi để ổn định lại cuộc sống và sản xuất.
Chiều 23-3, lãnh đạo UBND thị xã Kỳ Anh và UBND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) cho biết vừa hướng dẫn xã và người dân, vừa xin ý kiến UBND tỉnh Hà Tĩnh về quy trình cho nhận thay tiền bồi thường thiệt hại từ Formosa chi trả.
Sau Tết, người dân tổ dân phố Tây Yên, phát hiện một số cá thể cá gáy chết dạt vào bờ tại khu vực cầu Tây Yên thuộc phường Kỳ Thịnh (TX. Kỳ Anh – Hà Tĩnh).
Chiếc xe ben lưu thông trên đường Huỳnh Tấn Phát (quận 7, TP.HCM) thì va chạm với xe tải do nam thanh niên điều khiển chở hai cháu nhỏ; một cháu bị bánh xe cán phải, tử vong tại chỗ.
Khoảng 1.000 người đã được huy động để thu gom hàng trăm tấn cá chết ở hồ Tây mang đi tiêu hủy, việc điều tra nguyên nhân đang được tiến hành.
Tính đến chiều ngày 3/10, hơn 60 tấn cá chết ở hồ Tây, quận Tây Hồ, Hà Nội đã được vớt lên.
Nước trên Sông Quèn (Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh) bỗng nhiên chuyển thành màu đỏ, cá chết rất nhiều, gây hoang mang cho bà con nhân dân tại địa phương.
Thực hiện yêu cầu của UB Thường vụ Quốc hội, Chính phủ vừa hoàn thành báo cáo về tình hình, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp khắc phục sự cố môi trường gây hải sản chết bất thường tại 4 tỉnh miền Trung ngày 26/7 và gửi tới các đại biểu Quốc hội…
Ông Lê Đình Sơn – Bí thư Tỉnh ủy – Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh vừa ký Quyết định số 182 thành lập Ban chỉ đạo phục hồi phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân và đảm bảo an ninh trật tự sau sự cố môi trường.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa cung cấp sơ đồ kịch bản cá chết ở vùng biển Hà Tĩnh.
Họp báo quốc tế chiều 30/6, Bộ trưởng – Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng thông tin: Công ty gang thép Formosa có xả thải ra môi trường các chất có độc tố phenol, xianua, ôxit sắt, là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng làm hải sản chết bất thường. Formosa gửi lời xin lỗi và cam kết bồi thường 500 triệu USD.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, tại phiên họp thường kỳ Chính phủ chiều nay, Chính phủ sẽ công bố nguyên nhân cá chết. (Ảnh: Chinhphu.vn)
Sáng nay (30/7), Chủ tịch HĐQT Cty Formosa Hà Tĩnh (FHS) đã gửi đến nhân viên công ty tâm thư xin lỗi về “những sai sót của các nhà thầu phụ gây ra cá chết” tại miền Trung thời gian qua.
Chiều nay 30/6, nguyên nhân và đối tượng gây ra cá chết hàng loạt ở các tỉnh miền Trung sẽ được công bố tại cuộc họp báo của Văn phòng Chính phủ.
Ngày 25-6, Thủ tướng Chính phủ quyết định thời gian hỗ trợ gạo được tăng từ 1,5 tháng lên tối đa 6 tháng cho ngư dân Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế bị ảnh hưởng do hiện tượng hải sản chết bất thường.
Trong những ngày gần đây, tại đập Ươi, thuộc tổ dân phố 4, thị trấn Vũ Quang xảy ra hiện tượng cá chết nhiều…
Cụ thể, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết, ngay sau khi phát hiện hiện tượng cá chết bất thường như vậy, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng như các Phó Thủ tướng cũng đã chỉ đạo kịp thời. Có hơn 30 bộ ngành cơ quan Trung ương, địa phương vào cuộc để thu thập chứng cứ, xác minh, tìm ra nguyên nhân vụ việc cá chết. Các cơ quan cũng mời hàng trăm nhà khoa học trong nước, quốc tế cùng tham gia để thu thập dữ liệu chứng cứ xác minh nguyên nhân hiện tượng này. Nguyên tắc được xác định là phải dựa vào những bằng chứng khoa học, khách quan, chặt chẽ, đảm bảo tính pháp lý.
Văn bản hỏa tốc số 2055 ngày 17.5 do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn ký nhằm chấn chỉnh kịp thời các vi phạm.
Chiều 17/5, ông Nguyễn Phước Trung – Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP HCM – cho biết, kết quả xét nghiệm cho thấy nước kênh Nhiêu Lộc bị ô nhiễm hữu cơ và khí độc sinh ra khi có cơn mưa đầu mùa đẩy rác thải, chất thải chảy xuống dòng kênh.
Trong đề thi kết thúc học phần của môn Kỹ năng điều tra dành cho sinh viên Khoa Báo chí Truyền thông (Đại học Khoa học Huế) hôm 11/5 xuất hiện một câu hỏi, chiếm đến 75% số điểm trong thang điểm 10. Câu hỏi có nội dung: “Thời gian qua, các bãi biển, đầm phá từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên – Huế, đặc biệt là ở khu vực biển Vũng Áng xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt, nghi vấn là do nước thải từ nhà máy thép của Formosa (khu công nghiệp Vũng Áng, Hà Tĩnh). Nếu anh/chị được tòa soạn cử đi điều tra, viết bài về vấn đề này thì anh/chị tiếp cận theo hướng nào, gặp gỡ, phỏng vấn những ai?”.
Tối 12/5, ông Phan Nhật Thành, Chủ tịch UBND xã Diễn Thành (Diễn Châu, Nghệ An) cho biết, hiện tượng cá chết xảy ra tại địa bàn vào các ngày 6 đến 8/5. Loài cá có tên là lù đù, to bằng ngón tay, trôi dạt rải rác vào bờ.
Trước việc nước sông Bưởi (Thanh Hóa) chuyển màu xanh, bốc mùi hôi cùng tình trạng cá chết, cơ quan chức năng nhận định khả năng do các nhà máy ở Hòa Bình xả thải.
Chiều 4/5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc làm việc với tỉnh Hà Tĩnh để nắm tình hình và khắc phục sự cố vụ hải sản chết bất thường trong thời gian qua. Trưởng Ban Nội chính Tỉnh uỷ Nguyễn Văn Huyên và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn tiếp và làm việc với đoàn.
Những con cá chết đã làm nhiều ngàn ngư dân Miền Trung khốn đốn. Ngành du lịch của các tỉnh ven biển Miền Trung lao đao một thời gian vì cá chết. Nhiều quan chức bị thử thách trong vụ cá chết. Cá chết làm cư dân thành thị hoang mang.
Theo nguồn tin của chúng tôi, Cơ quan công an tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình vừa tạm giữ 2 đối tượng có liên quan đến các hoạt động thu thập hình ảnh, nhằm kích động nhân dân, để gây rối loạn an ninh trật tự trong vụ việc cá chết ở miền Trung.
Tin từ UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết: UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định hỗ trợ tiền, và nguồn gạo cứu đói cho các hộ gia đình nuôi trồng thủy sản, và ngư dân bị thiệt hại nặng nề do cá chết hàng loạt vừa qua tại địa bàn thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Việc lấy mẫu nước tại Vũng Áng được phóng viên Bá Thăng thực hiện cùng thời gian, địa điểm với đoàn cán bộ quan trắc của tỉnh Hà Tĩnh, nhưng việc tiến hành thực nghiệm là hoàn toàn độc lập.
Chia sẻ với những thiệt hại của người dân từ hiện tượng cá chết hàng loạt, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn và lãnh đạo thị xã Kỳ Anh đã đến thăm hỏi, động viên một số hộ nuôi trồng thủy sản và ngư dân ở các xã: Kỳ Hà, Kỳ Lợi và phường Kỳ Phương.
Ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hội khoa học Kỹ thuật Đúc – Luyện kim Việt Nam cho biết, nhìn chung, chi phí xử lý chất thải chiếm đến 20-30% tổng vốn đầu tư của một nhà máy thép. Như vậy, dự án Khu liên hợp gang thép của Formosa giai đoạn 1 có vốn đầu tư 10,5 tỷ USD thì phải chi khoảng 2-3 tỷ USD cho xử lý thải. Trước những mối quan tâm của dư luận về vấn đề xử lý chất thải tại các nhà máy luyện kim nói chung và tại Khu liên hiệp thép – cảng Sơn Dương của công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Fomosa Hà Tĩnh nói riêng, phóng viên Dân Trí đã có cuộc trò chuyện với ông Phạm Chí Cường – Chủ tịch Hội khoa học Kỹ thuật Đúc – Luyện kim Việt Nam: