Nghị sĩ Mỹ ra dự luật trừng phạt Trung Quốc vì hành động ở Biển Đông
Dự luật do hai thượng nghị sĩ Mỹ đưa ra nhắm vào những cá nhân, tổ chức Trung Quốc tham gia các hoạt động phi pháp ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
Nghị sĩ Mỹ ra dự luật trừng phạt Trung Quốc vì hành động ở Biển Đông
Dự luật do hai thượng nghị sĩ Mỹ đưa ra nhắm vào những cá nhân, tổ chức Trung Quốc tham gia các hoạt động phi pháp ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
Nếu đối thoại chiến lược về sức mạnh và pháp lý không thay đổi cách suy nghĩ, hành xử của Trung Quốc thì chính quyền mới của Mỹ phải sẵn sàng đối đầu với Trung Quốc. Trung Quốc càng lấn tới bằng những biện pháp sử dụng sức mạnh thì Mỹ càng cần sẵn sàng khiến Trung Quốc phải trả giá, chuyên gia Mỹ khuyến nghị.
Sáng 6/3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Chủ tịch Quốc hội Lào Pany Yathotu đang có chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam.
Ngoại trưởng được đề cử Mỹ Rex Tillerson trong phiên điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ hôm qua tuyên bố hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông là “cực kỳ đáng lo ngại” và ông muốn ngăn Trung Quốc tiếp cận với các đảo nhân tạo nước này bồi đắp phi pháp ở Biển Đông, theo Reuters.Các chuyên gia phân tích cho rằng quan điểm này của ông Tillerson phần nào thể hiện sự thống nhất trong lập trường của Tổng thống đắc cử Donald Trump và các quan chức Nhà Trắng được ông bổ nhiệm đối với các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông. Trong cuộc họp báo diễn ra sau đó, ông Trump nói rằng Bắc Kinh đang “lấn lướt” Mỹ trên Biển Đông bằng cách xây dựng những “pháo đài khổng lồ”.
Ngày 16/12, hãng tin Reuters và các trang mạng tại Mỹ dẫn lời giới chức quân sự Mỹ cho biết Hải quân Trung Quốc đã thu giữ một thiết bị ngầm nghiên cứu khoa học không người lái của Hải quân Mỹ tại vùng biển quốc tế thuộc Biển Đông.
Tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) sáng 7-11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngang nhiên khẳng định rằng các đảo ở biển Đông thuộc chủ quyền của Trung Quốc từ thời cổ xưa.
Học giả Trung Quốc cho rằng nước Mỹ dưới thời Donald Trump vẫn tiếp tục theo đuổi chính sách “kiểm soát hoàn toàn” Biển Đông.
Một cơn áp thấp nhiệt đới hình thành trên vùng biển phía Đông Phillipines với sức gió giật cấp 8-9 nhiều khả năng sẽ đi vào biển Đông nước ta.
Chuyên gia Trung Quốc tin rằng dưới thời ông Trump, Mỹ sẽ không giảm chiến lược tái cân bằng châu Á-Thái Bình Dương, thậm chí còn tăng cường tuần tra Biển Đông.
Sáng 5/11, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới sẽ cách bờ biển Bình Thuận – Bến Tre khoảng 90 km. Trong khi đó, khu vực Nam Trung Bộ liên tục mưa vừa tới mưa lớn.
Trong khi bão số 7 (Sarika) chưa đổ bộ vào đất liền, thì phía tây tây bắc Thái Bình Dương đã hình thành một siêu bão, cắn đuôi bão Sarika đi vào biển Đông vào khoảng ngày 20/10.
Hôm nay (3.10), Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc vừa qua Trung Quốc tiến hành bầu cử đại biểu Đại hội hội đại biểu nhân dân khóa 2 “thành phố Tam Sa” cũng như tiến hành tuần tra ở khu vực vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa.
(tiếp theo kỳ trước)
Sáng 29/9, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trần Đại Quang long trọng đón và hội đàm với Tổng thống Philippines Rodrigo Roa Duterte gồm nhiều nội dung quan trọng trong quan hệ 2 nước và trong khu vực.
Tháng trước, Bộ quốc phòng Nhật Bản đã đưa ra yêu cầu mức ngân sách kỷ lục khoảng 51 tỉ USD cho năm tài chính 2017. Đỉnh điểm mối lo an ninh của nước này chính là sự bành trướng trên biển của Trung Quốc. Thực tế, Nhật Bản có lý do để lo lắng về việc này. Trên cả Biển Đông lẫn biển Hoa Đông, Nhật Bản đang phải đối mặt với một Trung Quốc ngày càng hung hăng, có vẻ quyết tâm trở thành một cường quốc biển không bị nước nào trói buộc, và theo đó Trung Quốc hiện đang tăng cường năng lực hải quân.
Trung Quốc từ nay đủ khả năng chế tạo và bố trí máy bay không người lái trên khắp vùng biển từ “Biển Đông cho đến quần đảo Điếu ngư ở biển Hoa Đông, nơi Trung Quốc và Nhật Bản tranh chấp chủ quyền, để theo dõi và vẽ bản đồ». Thông tin trên do tổng giám đốc công ty công nghệ cao cấp TopRS Technology của Trung Quốc Lý Anh Thành phát biểu trên tờ Nhân dân Nhật báo, được IANS của Ấn Độ và Washington Times (Mỹ) dẫn lại.
(tiếp theo kỳ trước)
Hồi 2h sáng nay 26/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 17,2 độ vĩ Bắc; 114,1 độ kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 220km về phía Đông Đông Bắc,… Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Kế hoạch bồi lấp 7 thực thể trên Biển Đông, triển khai vũ khí ở Phú Lâm của Trung Quốc nhằm thiết lập vòng tròn bảo vệ căn cứ tàu ngầm hạt nhân chiến lược Du Lâm ở đảo Hải Nam.
Những ngày qua, sự việc rác thải của Công ty Formosa Hà Tĩnh mà Công ty Môi trường Đô thị, thị xã Kỳ Anh chôn cất trái phép trên địa bàn lân cận thị xã Kỳ Anh, khiến người dân ở đây không khỏi bàng hoàng, lo lắng. Liệu rác thải độc hại chôn cất không đúng quy trình này có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt mà người dân đang sinh hoạt hằng ngày hay không? Để làm rõ về vấn đề trên, chúng tôi đã có buổi làm việc với Trung tâm cấp nước Khu kinh tế Hà Tĩnh.
Tại cuộc gặp Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngày 14/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định lại lập trường của Việt Nam về vụ kiện của Philippines đối với yêu sách “đường chín đoạn” của Trung Quốc ở Biển Đông.
Trung Quốc đang có tham vọng độc chiếm hơn 40 tỉ tấn dầu trên Biển Đông bất chấp luật pháp quốc tế.
Liệu sau phán quyết của PCA, hạm đội Nam Hải của Trung Quốc có còn tập trận ở Hoàng Sa (của Việt Nam) như thời điểm tháng 5.2016 hay không?
Căng thẳng có thể sẽ gia tăng trong ngắn hạn ở Biển Đông sau phán quyết của Tòa Trọng tài, trước khi các bên ngồi vào bàn đàm phán.
Thông qua các cuộc hội thảo, điện đàm, Trung Quốc đang tìm cách biện bạch lý lẽ với Mỹ trước khi tòa trọng tài ra phán quyết Biển Đông.
Máy bay do thám Mỹ EP-3E Aries. Ảnh minh họa: US Navy
Chiến hạm của Mỹ tuần tra sát đảo Chữ Thập do Trung Quốc xây dựng trái phép tuần trước. Ảnh: AP
Đô đốc Harry Harris, tư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ. Ảnh: AP
Các chuyên gia Trung Quốc dĩ nhiên đã phủ nhận thẩm quyền của tòa án quốc tế. Theo Tân Hoa Xã ngày 8/5, các chuyên gia này đều thống nhất rằng Trung Quốc không nên tham gia vụ kiện vì tòa án trọng tài không có thẩm quyền xét xử vụ tranh chấp Biển Đông giữa Philippines và Trung Quốc. Họ cho rằng Trung Quốc có quyền hợp pháp chiểu theo luật pháp quốc tế để bác bỏ thẩm quyền xét xử của tòa án.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Lào. Ảnh: fmprc