Bệnh thành tích, những con số giật mình

Kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu đến từ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thực hiện năm 2017 đã đưa ra những con số biết nói, đáng suy ngẫm về bệnh thành tích trong giáo dục hiện nay.

Đã đến lúc bỏ thi giáo viên dạy giỏi

Việc một số trường ở Hải Phòng cho học sinh yếu kém nghỉ học vào giờ thi giáo viên dạy giỏi mà dư luận xôn xao mấy ngày gần đây như 'giọt nước tràn ly' về những bức xúc trong cách thi giáo viên dạy giỏi nặng về trình diễn lâu nay.

Bệnh thành tích đang 'nghiền nát' giáo dục

Năm 2006, Bộ GD&ĐT phát động phong trào hai không: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Nhưng đến giờ, có thể thấy bệnh thành tích đang nghiền nát giáo dục.

Chia sẻ của giáo viên: Nghề dạy học và những áp lực

Dư âm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 còn đọng lại trong kí ức những người làm nghề dạy học bao niềm vui, bao kỷ niệm ân tình nhưng hẳn cũng không ít những khó khăn, áp lực... Ở bài viết này, tôi xin giãi bày những áp lực đang đè nặng xuống người dạy học trong thời buổi hiện nay.

Vì sao giáo viên áp lực khi bồi dưỡng học sinh giỏi?

Nhân đọc bài “Chuyện buồn sau kì thi học sinh giỏi” của tác giả Thanh Thanh, mà tôi cứ suy nghĩ mãi về căn bệnh thành tích trong giáo dục. Vì nó mà giáo viên đã phải chịu không ít áp lực. Cuối cùng người gánh là những học trò tội nghiệp của chúng ta.

Chuyện buồn sau kì thi học sinh giỏi

Kì thi học sinh giỏi khối 8 cấp Thành phố về tất cả các môn Văn hóa kết thúc cách đây khoảng mười ngày và đã có kết quả cách đây ba ngày nhưng xem ra “hậu quả” mà nó để lại đến giờ vẫn còn day dứt trong lòng những người làm cha, làm mẹ như chúng tôi.

Giáo viên dùng bạo lực với học trò vì… thi đua

Điểm số của học sinh ảnh hưởng đến thi đua của giáo viên dẫn đến thực tế, một số giáo viên không kiểm soát được bản thân, quá “sùng” thành tích mà có những hành vi bạo lực với học trò.

Giáo viên "bày binh bố trận" kéo điểm học trò

Mỗi học sinh có một khả năng tiếp nhận khác nhau nhưng điểm thi đua của giáo viên lại “chìm nổi” theo điểm số của học trò. Điều này dẫn đến không ít chiêu đối phó của giáo viên để “vớt” cả thầy lẫn trò.

Quản lý bằng thi đua, bệnh thành tích khiến giáo dục thiếu tính dân chủ

“Làm thế nào để đưa tư tưởng dân chủ vào được trường học? Quản lý giáo dục của Việt Nam chủ yếu bằng thi đua mà thi đua rất hình thức, dẫn đến bệnh thành tích nên dân chủ không thể “cập bến”. Để trường học thực sự dân chủ thì vấn đề tự chủ phải đặt ra trong mọi nhà trường…”.

Hà Tĩnh: Khắc phục bệnh thành tích trong xây dựng Nông thôn mới

Đến thời điểm này, 4 xã phấn đấu về đích NTM của huyện Cẩm Xuyên gồm: Cẩm Quang, Cẩm Nam, Cẩm Yên, Cẩm Lạc cùng xã Ích Hậu của huyện Lộc Hà đang tập trung quyết liệt nhằm hoàn thành các tiêu chí theo đúng kế hoạch. Cụ thể, xã Cẩm Quang, hiện đã có 16/18 tiêu chí đạt chuẩn. Trong đó, một số tiêu chí chưa thực sự bền vững, cần phải tiếp tục hoàn thiện như: Trường học, cơ sở vật chất văn hóa, môi trường, hệ thống tổ chức chính trị xã hội và an ninh trật tự. 2 tiêu chí chưa đạt gồm: Giao thông và thu nhập. Xã Cẩm Nam có 13/19 tiêu chí đạt chuẩn. Trong đó các tiêu chí chưa bền vững như: Giao thông, quy hoạch, nhà ở dân cư, chợ, y tế, an ninh trật tự. Còn 6 tiêu chí chưa đạt gồm: Điện, trường học, cơ sở vật chất văn hoá, Bưu điện, thu nhập và môi trường. Xã Cẩm Yên có 15/18 tiêu chí đạt chuẩn. Các tiêu chí đạt chuẩn chưa bền vững gồm: Điện, trường học, cơ sở vật chất văn hoá, an ninh trật tự xã hội. Còn 3 tiêu chí chưa đạt gồm: Giao thông, thu nhập và môi trường. Xã Cẩm Lạc, có 13/19 tiêu chí đạt chuẩn. Các tiêu chí đạt chuẩn chưa bền vững, gồm: Giao thông, điện và môi trường. Các tiêu chí chưa đạt gồm: Thu nhập, trường học và hệ thống tổ chức chính trị xã hội. Xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, đã đạt 19/19 tiêu chí, hiện đang chờ UBND tỉnh xét công nhận đạt chuẩn năm 2015.

Bánh vẽ tỷ USD và bệnh thành tích theo nhiệm kỳ

Cho tới nay, năm 2008 vẫn là năm kỷ lục trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam, với hơn 72 tỷ USD. Đó cũng là năm có nhiều dự án tỷ USD được cấp giấy chứng nhận đầu tư nhất, với 11 dự án. Tính tổng cộng đến nay, có hơn 20 dự án FDI có quy mô tỷ USD, trong đó có tới 13 dự án bất động sản, thép… mà nhiều trong số này đã bị thu hồi, hoặc bỏ hoang, chậm triển khai, khiến dư luận bức bối.

TOP