Bầu Kiên gửi thư cảm ơn Bộ Công an
Điều tra viên biết nhiều quá về Nguyễn Đức Kiên và hiểu được những cái mà ông Kiên không ngờ.
Bầu Kiên gửi thư cảm ơn Bộ Công an
Điều tra viên biết nhiều quá về Nguyễn Đức Kiên và hiểu được những cái mà ông Kiên không ngờ.
‘Tôi xin cám ơn bố mẹ, những nhà giáo đã nuôi tôi khôn lớn. Đặc biệt, tôi xin cám ơn vợ đã đứng ra gánh vác công việc, chăm lo gia đình’, ông Kiên nói.
14h chiều nay, HĐXX bắt đầu ra tuyên bản án phúc thẩm, xem xét kháng cáo của Nguyễn Đức Kiên (Bầu Kiên), nguyên phó chủ tịch HĐQT ngân hàng ACB.
Mỗi lần xuất hiện trước tòa, bà Đặng Ngọc Lan luôn thu hút mọi sự chú ý. Không chỉ bởi bà là vợ bầu Kiên, mà còn bởi nhan sắc mặn mà, quý phái ở người phụ nữ tuổi Nhâm Tý này. Được biết đến là “bóng hồng” duy nhất trong cuộc đời “bầu Kiên”, dư luận cũng muốn biết người phụ nữ quyền lực đằng sau “đại gia thất thế” này đã làm gì để chèo chống gia đình, cùng chồng vượt qua quãng thời gian khó khăn.
Trong phiên xét xử sáng nay, HĐXX tập trung thẩm vấn bị cáo Nguyễn Đức Kiên để làm rõ vai trò bị cáo trong các Công ty.
Sáng 1-12, ngày thứ 2 phiên xét xử phúc thẩm bị cáo Nguyễn Đức Kiên (Nguyên phó chủ tịch HĐQT ngân hàng ACB) và các đồng phạm, hội đồng xét xử tiến hành xét hỏi các bị cáo. Nhóm tội kinh doanh trái phép được tòa thẩm vấn đầu tiên.
Bị án Trần Ngọc Thanh gặp vấn đề về sức khỏe. Y tế đã phải mang cáng vào phòng xử để đưa ông Thanh đi bệnh viện.
Sáng nay 28-11, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội sẽ mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án trốn thuế, kinh doanh trái phép, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) và một số công ty trên địa bàn TP.HCM và TP. Hà Nội.
Chủ tọa phiên xét xử phúc thẩm là thẩm phán Đặng Bảo Vịnh. Phiên tòa tiến hành xét xử theo kháng cáo của 6 bị cáo trong tổng số 8 bị cáo của vụ án. Các bị cáo có kháng cáo gồm: Nguyễn Đức Kiên, Lý Xuân Hải, Trịnh Kim Quang, Huỳnh Quang Tuấn, Lê Vũ Kỳ và Phạm Trung Cang. Bị cáo Lê Vũ Kỳ kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.Theo đơn kháng cáo của bị cáo Lê Vũ Kỳ, bị cáo có vai trò thụ động trong việc ban hành các nghị quyết của Thường trực Hội đồng quản trị Ngân hàng ACB. Bị cáo chưa có điều kiện tham gia các chương trình đào tạo về quản lý kinh tế và chưa được học các kiến thức chuyên sâu về CNTT. Do đó, hiểu biết và nhận thức của bị cáo về các quy định quản lý kinh tế của Nhà nước còn nhiều hạn chế.
Theo Phó chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Nguyễn Đức Kiên, việc bắt ông Hà Văn Thắm chỉ liên quan đến một cá nhân, không giống như vụ bắt bầu Kiên trước đây có tính sai phạm hệ thống.
Ngoài mức án 30 năm tù, bị cáo Nguyễn Đức Kiên còn phải nộp phạt hơn 75 tỷ đồng và cấm đảm nhiệm chức vụ trong ngân hàng 5 năm.
10h20: Chủ tọa tuyên bố Tòa sẽ nghị án và tuyên án vào ngày 9/6.
Trong phần trình bày của mình, bị cáo Kiên tỏ ra mất bình tĩnh. HĐXX phải nhắc nhở bị cáo nên nói nhẹ nhàng, giữ bình tĩnh, giảm âm lượng.
Ngày đầu tiên dự tòa, người ta thấy bị cáo Nguyễn Đức Kiên cười đùa vui vẻ. Nhưng dường như, thần sắc của bị cáo này kém đi theo từng ngày xét xử.
Sáng 23/5, TAND TP Hà Nội tiếp tục thẩm vấn Nguyễn Đức Kiên và đồng phạm về hành vi “Cố ý làm trái quy định của nhà nước trong quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. “Siêu lừa” Huỳnh Thị Huyền Như cũng được triệu tập để trả lời thẩm vấn.
Ngày thứ 3 của phiên xử sơ thẩm vụ án bầu Kiên và đồng phạm có sự xuất hiện của Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh.
14h chiều nay HĐXX TAND TP Hà Nội tiếp tục tiến hành thẩm vấn bầu Kiên và các đồng phạm về tội “kinh doanh trái phép” diễn ra tại 6 công ty. Trong đó Kiên có vai trò Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Hội đồng thành viên.
Luật sư cho rằng, nếu HĐXX xét thấy không có căn cứ xử vắng mặt bị cáo Trần Xuân Giá thì quyết định trả hồ sơ để tách vụ án hình sự với bị can này đến khi nào đủ điều kiện thì xử.
Bầu Kiên đã từng tuyên bố, với bản thân ông thì có thể nói gì cũng được nhưng với vợ con thì ‘cấm’ động được động đến. Tuy nhiên, khi Bầu Kiên sa vào lao lý thì người vợ của ông cũng trở thành tâm điểm của sự chú ý. Bà Đặng Ngọc Lan được nhắc đến nhiều với tư cách người đàn bà quyền lực luôn đứng sau bầu Kiên.
Phiên tòa xét xử Nguyễn Đức Kiên (còn gọi là bầu Kiên) và các đồng phạm sẽ được diễn ra vào sáng 20/5. Dự kiến phiên tòa sẽ kéo dài đến ngày 6/6. Và trong trường hợp ông Trần Xuân Giá thêm một lần nữa vì lý do sức khỏe không thể đến dự tòa, HĐXX sẽ phải có quyết định như thế nào?
Chiều 16/4, thẩm phán, chủ tọa phiên tòa Nguyễn Hữu Chính tuyên bố hoãn tòa vì lý do sức khỏe của bị cáo Trần Xuân Giá không tốt.
Mặc dù không giữ chức vụ chủ chốt trong bộ máy lãnh đạo Ngân hàng ACB, nhưng tiếng nói của Nguyễn Đức Kiên luôn được xem là quyết định.
Trước tòa, bị cáo Nguyễn Đức Kiên cho rằng mình không có tội và bị oan. “Mong tòa xét xử sớm, công khai để người dân biết thực chất vụ án”, bị cáo Kiên nói.
Sáng 16/4, TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Nguyễn Đức Kiên (còn gọi là “bầu Kiên”) và đồng phạm ra xét xử sơ thẩm.
18h30, gần 60 trinh sát ập vào Ngân hàng ACB, phát hiện ông Kiên đang nép vào một góc ở tầng 4 tối om.
Đó là những vụ án mà dư luận đang hết sức quan tâm, dõi theo và kỳ vọng vào sự công tâm của người giữ “cán cân công lý”.
Vụ án Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên) được VKSND tối cao truy tố với 4 tội danh, dự kiến đưa ra xét xử trong thời gian tới.
Bà Đặng Ngọc Lan – vợ “bầu” Kiên và bà Nguyễn Thúy Hương – em gái ruột của “bầu” Kiên được xem là 2 cá nhân có liên quan, “tiếp sức” cho hoạt động kinh doanh trái phép của ông bầu này.