Tăng lương cơ sở lên 1,3 triệu đồng/tháng từ 1/7
Từ ngày 1/7, mức lương cơ sở đối với cán bộ, công nhân viên chức sẽ được tăng từ 1,21 đồng/tháng lên 1,3 đồng/tháng.
Tăng lương cơ sở lên 1,3 triệu đồng/tháng từ 1/7
Từ ngày 1/7, mức lương cơ sở đối với cán bộ, công nhân viên chức sẽ được tăng từ 1,21 đồng/tháng lên 1,3 đồng/tháng.
Năm 2016 đang đi tới những ngày cuối cùng, Chuyên mục Việc làm Báo Dân trí xin được gửi tới bạn đọc chuỗi bình chọn 10 điểm nhấn ấn tượng nhất phản ánh hoạt động của lĩnh vực lao động – thương binh và xã hội trong năm 2016.
Chiều nay, với 79,31% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về dự toán ngân sách năm 2017.
Thẩm tra báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2016, dự toán năm 2017, UB Tài chính – Ngân sách của Quốc hội cho biết, nhiều ý kiến tán thành với một đề xuất từ phía Chính phủ, tăng mức lương cơ sở 7% (đạt mức 1,3 triệu đồng/tháng) vì giá cả tăng cao, đời sống của cán bộ, công chức gặp không ít khó khăn.
Tin vui dành cho những người đang làm việc tại các cơ quan nhà nước khi mà Nghị định 171/2016 của Chính phủ về chế độ tiền lương đã chính thức có hiệu lực. Kể từ ngày 15/9, nhiều cán bộ công chức, viên chức sẽ được tăng lương.
Từ 1.5.2016, lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, chính thức tăng từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng 5%). Mức tăng này căn cứ theo Nghị quyết số 99/2015/QH13 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 được Quốc hội thông qua tháng 11.2015. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng mức tăng này chỉ là hình thức và không tác động nhiều đến đời sống công chức, viên chức nhưng lại trở thành gánh nặng của ngân sách và nhiều doanh nghiệp, trong khi giá cả có thể tăng kiểu “té nước theo mưa” trong thời gian tới.
Đây là một trong những nội dung được quy định trong Nghị quyết số 99/2015/QH13 của Quốc hội ban hàng ngày 11/11/2015. Đối tượng được thụ hưởng là cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang.
Khu công nghiệp Tràng Duệ, Hải Phòng. Ảnh: Giang Chinh.
Nếu sinh viên các trường sư phạm tốt nghiệp được ưu tiên có việc làm và mức lương như trường quân đội, công an thì chúng ta sẽ có được giáo viên giỏi.
Từ ngày 1/1/2016 sẽ áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 2.400.000 đến 3.500.000 đồng/tháng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động.
Chiều 10/11, đại biểu Bùi Đức Thụ – Ủy viên thường trực UB Tài chính – Ngân sách của Quốc hội cho biết, dự thảo Nghị quyết về dự toán ngân sách năm 2016 đã đưa vào nội dung dành 11.000 tỷ đồng để tăng lương cơ sở từ 1/5/2016, dù mức tăng chỉ 5%.
Chính phủ sẽ báo cáo Quốc hội việc cải cách tiền lương cho cán bộ, công chức tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII dự kiến diễn ra vào tháng 3-2016.
Ngày 29/10, tại phiên họp thường kỳ tháng 10, Chính phủ thống nhất quan điểm hiện tại khó bố trí được nguồn tăng lương cho cán bộ công chức. Tuy nhiên, Chính phủ sẽ tiếp tục tính toán để cân đối ngân sách và trình Quốc hội hội phương án và thời điểm tăng lương vào kỳ họp Quốc hội tháng 3/2016.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động.
Phó Thủ tướng chỉ đạo cơ quan liên quan nghiên cứu điều chỉnh mức lương cơ sở trên kết quả tạo nguồn của Bộ Tài chính.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định tiền lương tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống.
Từ ngày 1/1/2015 sẽ áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 2.150.000 đến 3.100.000 đồng/tháng, tăng 250.000-400.000 đồng so với hiện nay.
Bộ Tài chính cho biết Thủ tướng Chính phủ đã ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ Tài chính ký tờ trình thay mặt Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét trước khi trình Quốc hội thông qua trong kế hoạch bố trí ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015.
Kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn, chưa thể tăng trưởng cao trong 1-2 năm tới nên khó bố trí đủ nguồn cho cải cách tiền lương, Chính phủ chưa trình Trung ương xem xét Đề án tiền lương. Tiền lương sẽ được điều chỉnh theo tình hình kinh tế – xã hội…
Đã có đến 10 lần điều chỉnh nhưng lương tối thiểu vẫn chưa đảm bảo được yêu cầu trên. Hiện mức lương tối thiểu mới chỉ đáp ứng 60% nhu cầu tối thiểu của người lao động. Tuy nhiên, Bộ LĐ-TB&XH vừa đề nghị giãn lộ trình tăng lương trong 3 – 4 năm tới.