Hương Sơn, Hà Tĩnh: Hết 'sốt' đất, qua 2 lần đấu giá chỉ bán được 6 lô
Qua 2 phiên đấu giá đất, Công ty đấu giá Hợp danh Nhất An Phú – CN Hà Tĩnh UBND xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) chỉ bán được 6 lô.
Hương Sơn, Hà Tĩnh: Hết 'sốt' đất, qua 2 lần đấu giá chỉ bán được 6 lô
Qua 2 phiên đấu giá đất, Công ty đấu giá Hợp danh Nhất An Phú – CN Hà Tĩnh UBND xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) chỉ bán được 6 lô.
Thấy nhiều người có nhu cầu mua đất trong đợt “sốt đất” vừa qua, Nguyễn Thị Nhiên đã sử dụng giấy tờ tùy thân và bìa đỏ giả để rao bán đất, nhận tiền cọc của các bị hại để chiếm đoạt số tiền hơn nửa tỉ đồng.
Bỏ hơn 2 tỷ đồng mua 1.000 m2 đất ở Thạch Thất (Hà Nội), anh Đào Anh Quân (Hà Đông) đang rao bán 1 tỷ đồng vẫn chưa ai mua.
Ngân hàng siết vay, chính quyền địa phương, ngành chức năng vào cuộc chấn chỉnh khiến cơn sốt đất nền tại Hà Tĩnh có dấu hiệu "hạ nhiệt", nhiều người chấp nhận bán cắt lỗ vẫn không có người mua.
Sau thời gian sốt đất nền, thời điểm này thị trường bất động sản (BĐS) ở địa bàn Hà Tĩnh đã có dấu hiệu hạ nhiệt, nhiều giao dịch đã bị “bỏ cọc”, một số phiên đấu giá đất có ít người tham gia.
Thị trường bất động sản khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh sau một thời gian dài sốt nóng đang dần hạ nhiệt, tuy nhiên chưa xuất hiện làn sóng tháo chạy khỏi thị trường.
Chỉ vì mảnh đất hơn 600 m2 ở huyện Quảng Xương (Thanh Hoá) tăng giá gấp đôi, mà anh em anh Nguyễn Văn Tảo đã không nhìn mặt nhau.
Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình kể chuyện có nhà đầu tư từng tham gia đấu giá đất Thủ Thiêm (TP.HCM) đã trực tiếp gọi điện đề xuất: "Để tôi về đấu giá, nâng giá đất tỉnh anh lên". Câu trả lời của ông là "Không cần".
Khi vừa có thông tin quy hoạch hay chủ trương xây dựng dự án, “cò đất” bắt đầu đổ xô về tạo sóng khiến giá đất từ các vùng nông thôn nóng lên “sùng sục”.
Giá đất “nhảy múa”, công ty môi giới bất động sản mọc lên như nấm, người dân cũng đổ xô đi làm “cò” khiến thị trường bất động sản Hà Tĩnh sôi động hơn bao giờ hết.
Sau vài ngày quần thảo, vây kín làng quê ở Hà Tĩnh khiến giá đất "nhảy" theo từng giờ thì các nhóm "cò" bỗng nhiên biến mất.
Là khu vực đất nông thôn xa trung tâm hành chính, nhưng những ngày qua hàng trăm người lạ đã đổ về xã Việt Tiến (Hà Tĩnh) mua đất. Chỉ sau một ngày, giá đất đã bị đẩy lên vài trăm triệu đồng/lô.
Liên quan đến vụ công ty bất động sản rao bán đất nền gây xôn xao dư luận tại tỉnh Bình Phước, ngành chức năng đang vào cuộc để bàn hướng xử lý.
Trước động thái vào cuộc chấn chỉnh, chặn “sốt đất” của chính quyền một số địa phương, giá đất bắt đầu "hạ nhiệt", nhiều nhóm môi giới, nhà đầu tư chuyển hướng thay vì mua gom thì nay tìm cách thanh khoản, thoát hàng trước Tết.
Theo ghi nhận, tại một số vùng ở Hà Tĩnh, giá đất rục rịch "nóng" trở lại. Điển hình có nơi giá đất đã tăng gấp đôi so với thời điểm đầu năm gây choáng váng cho thị trường.
Thời gian gần đây, giá đất tại một số xã, phường ở thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh tăng "phi mã". Tình trạng này diễn ra sau khi nhiều dự án lớn được cấp phép đầu tư vào Khu kinh tế Vũng Áng.
Thời gian qua, dù không có cảnh chèo kéo, mời chào khách mua đất rầm rộ nhưng cơn “sốt” đất nền ở Hà Tĩnh vẫn đang tạo ra những đợt “sóng ngầm”, giá được đẩy cao từng ngày…
Sốt đất ảo, giá đất "nhảy múa", “bóng bóng nhà đất” là những cụm từ được liên tục nhắc đến trong thời gian qua và gây ra những hệ lụy khó lường. Để không bị cuốn vào các cơn sốt đất ảo, nhà đầu tư cần bình tâm tìm hiểu kỹ và thật sự tỉnh táo trước các chiêu trò của “cò” đất.
Mới nửa đầu năm, doanh thu Vinhomes đã ngấp nghé ngưỡng tỷ đô.
Mới đây, Hà Tĩnh đã tổ chức phiên đấu giá các lô đất “ế” tại một số khu đất quy hoạch trên địa bàn TP. Hà Tĩnh. Điều bất ngờ, giá các lô đất tăng lên phi mã khiến nhiều người “chóng mặt” bỏ cuộc vì giá "trên trời".
Trước đợt dịch COVID-19 thứ tư bùng phát, cùng với nhiều địa phương trên cả nước, hiện tượng sốt đất cũng đã diễn ra tại Nghệ An. Tình trạng đầu tư theo cảm xúc, thiếu kinh nghiệm đã khiến nhiều nhà đầu tư chết chìm sau cơn sốt đất khi "thử làm giàu từ bất động sản".
Các sàn giao dịch bất động sản (BĐS) nếu không thực hiện nghiêm quy định của pháp luật sẽ bị xử lý, xử phạt theo quy định, thu hồi giấy phép hành nghề và có thể chuyển hồ sơ sang cơ quan công an xử lý.
Cơn “sốt” đất đã giảm, giới đầu tư cho rằng đây là “thời cơ vàng” cho những người cần mua đất, mua nhà để ở tại TP. Hà Tĩnh.
Sau "cơn sốt" khủng khiếp, đất miền núi Thanh Hóa bắt đầu "hạ nhiệt"; Hà Nội: Sau "sốt" đất, nhà đầu tư ráo riết tìm cách tháo chạy, thoát hàng... những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
Ngay sau Tết Nguyên đán Tân Sửu, hiện tượng giá đất tăng tại nhiều địa phương. Thị trường nhộn nhịp, tạo ra những cơn sóng "sốt" đất khó tin khiến bộ ngành, địa phương đưa cảnh báo.
Với lợi thế quỹ đất lớn, hạ tầng giao thông ngày càng đồng bộ, Tx.Hồng Lĩnh ngày càng hút nhiều dự án trên mọi lĩnh vực. Điều này khiến giá đất tăng nhanh, giới đầu tư đổ xô về bắc Hà Tĩnh để tìm kiếm cơ hội.
Để kịp giúp các nhà đầu tư kịp lướt con sóng sốt đất, những tay cò không ngại nắng nôi, thậm chí nhịn cả cơm trưa giới thiệu bằng được món hàng ưng ý.
Hơn 1.000 bộ hồ sơ tham gia đấu giá 23 lô đất tại vùng quê thuộc tỉnh Thanh Hóa. Giá khởi điểm 250 triệu/lô, dân tranh nhau mua nên một lô đất được đấu lên hơn 1 tỷ.
Trong báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Xây dựng cho biết, sẽ nghiên cứu việc bổ sung chính sách thuế để góp phần bình ổn thị trường, chống đầu cơ bất động sản.
Cơn sốt đất Phú Quốc, Vân Đồn khiến các nhà đầu tư đổ xô đi đầu tư. Có lô đất giá 800 triệu đồng, nhưng chỉ sau 3 năm đã lên tới 18 tỷ đồng, có lô đất chỉ 2 tiếng sau đã nhảy lên gần 6 tỷ đồng.