Dàn nghệ sĩ 'Táo quân' được phong tặng NSND, NSƯT là ai?
Với những đóng góp cho nghệ thuật, nhiều nghệ sĩ "Táo quân" đã được phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT.
Dàn nghệ sĩ 'Táo quân' được phong tặng NSND, NSƯT là ai?
Với những đóng góp cho nghệ thuật, nhiều nghệ sĩ "Táo quân" đã được phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT.
Kỷ niệm 69 năm ngày Thương binh-Liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2016), chiều 22/7, Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng cho 2 mẹ và truy tặng danh hiệu này cho 44 mẹ.
Phó Bí thư Thường trực tỉnh uỷ Trần Nam Hồng; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Thị Nữ Y; các Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Đặng Quốc Khánh, Nguyễn Hồng Lĩnh cùng các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thường trực HĐND, lãnh đạo các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và các huyện, thị xã, thành phố tham dự buổi lễ.
Ngày 13/11/2015, Chủ tịch nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có Quyết định số 2533/QĐ-CTN về việc phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” cho 600 nghệ nhân trong toàn quốc, trong đó có 11 nghệ nhân của tỉnh Hà Tĩnh.
Dự buổi lễ có đại diện lãnh đạo Bộ LĐTB&XH; Bộ Tư lệnh Quân khu IV. Về phía tỉnh ta có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Nam Hồng; các Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thiện, Nguyễn Hồng Lĩnh; Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Từ Văn Diện; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Thị Nữ Y; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và các địa phương.
Liên quan đến việc phong tặng danh hiệu NSƯT, NSND gây xôn xao dư luận, nghệ sĩ Tự Long vừa dành cho VietNamNet cuộc trò chuyện độc quyền. Theo đó, anh khẳng định “cái gì cũng có giá trị của nó – sự thật không bao giờ thay đổi”.
Phần lớn các nghệ sĩ được phong NSND khi bước sang tuổi “cổ lai hy”, tuy nhiên, có không ít người được phong tặng danh hiệu cao quý này khi còn khá trẻ.
Bộ VHTTDL vừa công bố danh sách 158 nghệ sĩ được đề nghị phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (NSND), Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) lần thứ 8 (dự kiến sẽ trao vào tháng 9.2015). Cứ hai năm một lần, bản danh sách phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT lại được công bố, song lần nào cũng vậy, câu hỏi của chính các nghệ sĩ và với khán giả là: Liệu những danh hiệu được phong tặng có đánh giá đúng công sức của nghệ sĩ, đặc biệt những người được phong tặng có phải thực chất đã là “nghệ sĩ của nhân dân”, “nghệ sĩ thật sự ưu tú” hay chưa?
Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương chính thức lấy ý kiến nhân dân về việc phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho Thanh tra tỉnh Hà Tĩnh khi việc xử lý hậu thanh tra sai phạm tại tỉnh này đang diễn ra.
Theo quy định của pháp luật về Thi đua – Khen thưởng, Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương (Bộ Nội vụ) tiến hành lấy ý kiến nhân dân đối với tám tập thể thuộc Bộ Quốc phòng, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái và Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, đề nghị Thủ tướng Chính phủ xét, trình Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2015. Các ý kiến đóng góp đề nghị gửi về Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương để tổng hợp báo cáo Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương. Danh sách như sau:
Sáng ngày 14/12, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thiện chủ trì cuộc họp xét đề nghị tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản lần thứ nhất, năm 2015.
Diễn văn kỷ niệm do Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Nguyễn Quốc Anh trình bày đã ôn lại lịch sử, truyền thống đáng tự hào của ngành giáo dục. Cùng với sự phát triển của nền giáo dục cả nước, từ khi tái lập tỉnh đến nay, ngành GD Hà Tĩnh đạt nhiều thành tưụ quan trọng và là một trong những tỉnh nằm trong top đầu cả nước về chất lượng giáo dục.
Dự kiến, lễ phong tặng, truy tặng sẽ được UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức tập trung tại Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh trong khoảng thời gian từ ngày 10-15/11.
(Baohatinh.vn) – Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vừa ký quyết định phong tặng, trao tặng 238 danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng đợt 1 cho Hà Tĩnh, trong đó phong tặng 62 mẹ và truy tặng 176 mẹ.
Là một trong những cán bộ địa phương trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ác liệt, trực tiếp phối hợp với lực lượng bộ đội chủ lực bảo vệ tuyến đường giao thông huyết mạch QL 1A đoạn qua sông Cày, ông Võ Tá Tịnh (79 tuổi, xóm Đông Tiến) vẫn còn nhớ như in khoảng thời gian binh lửa ấy. Ông Tịnh kể: “Lúc ấy, tôi vừa là cán bộ thường vụ đoàn xã, vừa tham gia lực lượng dân quân du kích của địa phương. Đầu năm 1965, máy bay Mỹ bắt đầu ném bom từ khu vực cầu Phủ trở ra. Đoạn cầu Cày là chiến trường ác liệt nhất. Do nằm ở vị trí chiến lược có QL 1A, tỉnh lộ 9 và giao thông đường thủy trên sông Cày đi qua nên Thạch Trung luôn nằm trong tầm ngắm bắn phá ác liệt của địch. Để bảo vệ các tuyến giao thông huyết mạch, dân quân các xã quanh cầu Cày, trong đó có Thạch Trung đã chủ động xây dựng thế trận phòng thủ, phối hợp với lực lượng bộ đội chủ lực tiêu diệt máy bay địch”.