Hà Tĩnh: Nhộn nhịp phiên chợ cuối năm nơi rốn lũ
Phiên chợ cuối năm ở các xã vùng lũ của huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) khoác lên một màu áo mới muôn sắc màu của đào, hoa cây cảnh.
Hà Tĩnh: Nhộn nhịp phiên chợ cuối năm nơi rốn lũ
Phiên chợ cuối năm ở các xã vùng lũ của huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) khoác lên một màu áo mới muôn sắc màu của đào, hoa cây cảnh.
Chỉ còn ít ngày nữa là tới bước sang năm Bính Thân, người dân trồng đào ở một số xã như: Thạch Qúy, Thạch Vịnh, Bắc Sơn…của tỉnh Hà Tĩnh đang tất bật soạn sửa để đưa đào xuống phố phục vụ tết Nguyên Đán.
Những ngày này, bà con nông dân các xã Hưng Nhân, Hưng Châu, Hưng Lợi…huyện Hưng Nguyên đang vào mùa bắt rươi. Đêm trên các cánh đồng ven sông Lam lấp lóa ánh đèn, vui nhộn, huyên náo lạ thường.
Những ngày qua, ngư dân cảng cá Thạch Kim (Hà Tĩnh) rất phấn khởi khi hải sản đánh bắt được đều bán hết.
Từ lâu Lễ mừng thọ đã trở thành một trong những nét văn hóa của người Việt mỗi dịp đầu Xuân. Cũng vì thế mà các cửa hàng dịch vụ phục vụ lễ mừng thọ Tết Bính Thân những ngày này trên địa bàn Hà Tĩnh đã thực sự nhộn nhịp.
Theo “kế hoạch”, xóm 9 xã Phú Phong (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) sẽ sáp nhập vào thị trấn Hương Khê từ năm 2009. Tuy nhiên, đã 6 năm trôi qua, mọi việc vẫn đang nằm trên…giấy tờ. Cuộc sống của hơn 100 hộ dân nơi đây đang gặp rất nhiều khó khăn. Dường như họ đã bị “lãng quên”.
Với tâm lý “cả thảy được rằm tháng Giêng”, nên cận ngày, hầu hết người dân đều đổ xô đi mua sắm lễ vật. Thời điểm này, tại các khu chợ trên địa bàn Hà Tĩnh, không khí mua bán nhộn nhịp, ai ai cũng háo hức để chuẩn bị một ngày lễ thật tươm tất, chu đáo.
Chỉ còn năm ngày nữa là đến Tết Ất Mùi, thị trường mua bán các mặt hàng tại một số siêu thị (TP Hà Tĩnh), lượng khách hàng đã bắt tăng cao.
Có mặt tại cảng Thạch Kim từ mờ sáng một sớm đầu đông, chúng tôi cảm nhận rõ sự tất bật của các ngư dân, thương lái và cả các cửu vạn. Một ngư dân tên Lý cho biết, mỗi tàu cá ở đây thường có 4 – 7 người, mỗi chuyến biển trên dưới một tuần, lượng cá còn tùy vào thời tiết và cả sự may mắn nhưng hầu hết đều có thu nhập tương đối ổn định…
Xã Cẩm Lĩnh (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) vỏn vẹn trên 1.700 ha, nhưng bị nước bao bọc gần như bốn phía, nên chẳng khác nào một ốc đảo nhỏ tách biệt khỏi thế giới bên ngoài, đó là hình ảnh của những năm trước đây. Còn bây giờ mọi thứ đã đổi khác, cửa biển Cẩm Lĩnh nhộn nhịp tàu ra vào. Những ngày cuối năm, ngư dân Cẩm Lĩnh tràn ngập hy vọng về một năm mới ấm áp và đủ đầy…
Với những ngư dân quanh năm bám biển, “lộc” biển đến bất ngờ nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vào tháng 9, 10 âm lịch, ngư dân xóm Yên Điềm (Thịnh Lộc – Lộc Hà) lại rộn ràng với mùa ruốc biển – món quà từ đại dương…
Hơn tuần lễ nữa mới đến Tết Trung thu, nhưng trên địa bàn huyện đã có nhiều ki-ốt bán bánh trung thu của các hãng sản xuất nổi tiếng như Kinh Đô, Hữu Nghị đã được dựng lên tại trung tâm huyện, phục vụ nhu cầu của người dân trên địa bàn.
Khi màn đêm buông xuống, bộ mặt của con phố được thắp sáng bởi những chiếc đèn lồng nhập nhoè. Những chiếc taxi, xe máy liên tục qua lại đưa đón khách, con phố vẫn sầm uất, tấp nập dù kim đồng hồ đã chỉ về gần 12 giờ đêm.
Đã thành thông lệ, cứ đến ngày 5/5 âm lịch là người dân Hà Tĩnh lại tất bật ra chợ mua sắm các mặt hàng thiết yếu về “ăn” Tết Đoan Ngọ (còn gọi là Tết diệt sâu bọ).
Không ồn ào, náo nhiệt, nhưng vào thời điểm cận kề Tết, về với xã Thạch Mỹ (Lộc Hà), chúng tôi vẫn cảm nhận được sự khẩn trương, hối hả của bà con làng chổi Hà Ân. Làm chổi quanh năm nhưng đối với bà con nơi đây, thì những ngày Tết thực sự trở thành ngày hội, bởi ai ai cũng cố gắng cho ra đời thật nhiều sản phẩm cung cấp cho thị trường.
Tranh thủ thời tiết hanh nắng rất thuận lợi cho việc phơi hong sản phẩm hương, những ngày này vợ chồng anh Lê Văn Quế ở thôn Báo Ân, xã Thạch Mỹ huyện Lộc Hà tích cực đẩy mạnh việc sản xuất để mong kịp đáp ứng nhu cầu hương thắp tết nguyên đán 2014 sắp tới gần. Nhờ mua sắm được một số máy móc để xe hương thành phẩm nên quá trình sản xuất của gia đình anh Quế ngày càng gặp nhiều thuận lợi. Không chỉ giúp giảm được thời gian, nhân công, mà sản lượng làm ra ngày càng càng tăng lên. Tính trung bình trong tháng cao điểm này, một ngày gia đình anh Quế có thể làm từ 4 – 4,5 vạn cây hương. Anh Quế tâm sự: Từ nhỏ, tôi đã quen với các phần việc làm hương. Nhưng phải đến 1993, sau khi lấy vợ, quê ở 1 vùng làm hương có tiếng ở Nam Định thì tôi mới thực sự chuyên tâm với nghề này. Trên cơ sở phát huy nghề truyền thống của cha ông, vợ chồng tôi đã học hỏi thêm kinh nghiệm quyết tâm mở mang sản xuất. Từ một hộ nghèo, sau 20 năm chuyên tâm đến nay gia đình tôi đã có cơ ngơi khang trang, con cái được họcc hành đến nơi đến chốn. Mấy năm gần đây, nghề làm hương đã mang về cho gia đình thu nhập bình quân trên trăm triệu đồng sau khi đã trừ các khoản chi phí…
Xung quanh làng Đại học Thủ Đức (Q.Thủ Đức, TP.HCM) xuất hiện nhan nhản các loại hình tươi mát từ cà phê “đùi”, mát xa, hớt tóc “kích dục” cho đến nạn mại dâm “họp chợ” ngay ngã ba 621 – đường rẽ vào làng Đại học.