Hà Tĩnh: Người dân “khốn khổ” vì mỏ sắt Thạch Khê

Dự án Mỏ sắt Thạch Khê tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh bị tạm dừng triển khai từ năm 2011. Dự án đang để lại nhiều hệ lụy cho người dân các xã chịu ảnh hưởng.Thiếu nguồn nước sạch, không được cấp đất ở mới, không có đất tái định cư và cuộc sống bị đảo lộn là những gì mà hàng chục nghìn người dân nơi đây đang phải gánh chịu.

Khởi động lại mỏ sắt Thạch Khê: Chỉ tính đến lợi ích kinh tế là chưa đủ thuyết phục

Sau khi Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh có đề nghị làm rõ một số nội dung về năng lực chủ đầu tư, nguồn vốn, hiệu quả kinh tế – xã hội, công nghệ, thị trường tiêu thụ, vấn đề bảo vệ môi trường (tụt mực nước ngầm, sa mạc hóa, phòng chống siêu bãi, lụt, đổ thải lấn biển…), nếu không thì chưa đồng ý khởi động dự án này, Công ty cổ phần sắt Thạch Khê (TIC) – chủ đầu tư dự án đã có văn bản làm rõ một số nội dung.

Nhìn thẳng sự thật ở mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á

Tỉnh ủy Hà Tĩnh vừa có công văn chỉ ra hàng loạt bất cập liên quan đến Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, trong đó thông tin đáng chú ý là kiến nghị Trung ương chưa cho phép khởi động lại mỏ sắt Thạch Khê vì còn nhiều tồn tại chưa được giải quyết...

Hà Tĩnh “tuýt còi” khai thác mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á vì nhiều bất cập

Theo đó, Tỉnh ủy Hà Tĩnh ngày 22.12.2016 đã có văn bản nêu rõ: Dự án khai thác và tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê là một trong những dự án trọng điểm quốc gia. Khai thác mỏ sắt Thạch Khê phục vụ phát triển kinh tế xã hội là nguyện vọng của nhiều thế hệ lãnh đạo trung ương, lãnh đạo và nhân dân Hà Tĩnh. Tuy vậy, quá trình khai thác còn nhiều bất cập như: Quy mô dự án rất lớn, lại sát biển, thời gian khai thác mỏ dài nhưng các báo cáo, trình tự về đầu tư xây dựng còn sơ sài, đơn giản, nhất là về giải pháp kĩ thuật, đảm bảo môi trường, giải pháp huy động vốn…

7.000 tỷ đồng hồi sinh mỏ sắt Thạch Khê: Ô nhiễm mà “không mang tới gì cả”

Theo các chuyên gia kinh tế, nếu tiếp tục thực hiện dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê sẽ gây ô nhiễm môi trường lớn hơn mà hiệu quả “không mang tới gì cả”. Bên cạnh đó, chi phí vận chuyển không nhỏ, lấy quặng sắt lên được mặt đất đã quá tốn kém chứ chưa nói tới là vận chuyển tới Ninh Thuận hay đâu đó để sản xuất thép.

Vì sao Việt Nam vẫn phải cố bám biển làm thép?

Mới đây, đại diện Bộ Công Thương khẳng định quan điểm “dứt khoát phải làm thép”. Trong khi đó, nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam đã thừa thép, nhiều nhà máy lao đao nên không cần phải làm thêm. Vậy, thực tế ngành thép Việt Nam như thế nào, tại sao chúng ta cứ phải bám biển làm thép?

Xã Thạch Lạc: Khó phát triển kinh tế do nằm trong vành đai mỏ sắt Thạch Khê

Thạch Lạc là xã nghèo vùng bãi ngang huyện Thạch Hà, là một trong 6 xã (Thạch Khê, Thạch Đỉnh, Thạch Hải, Thạch Bàn, Thạch Trị và Thạch Lạc) nằm trong vành đai mỏ sắt Thạch Khê, diện tích đất tự nhiên khoảng 1.000ha, đất nông nghiệp 485,04ha, 1.392 hộ dân với 5.476 nhân khẩu. Điều kiện kinh tế khó khăn, hạ tầng thấp, nguồn nước ngầm bị tụt, đất cát khô cằn nay lại thiếu nước vì ảnh hưởng của mỏ sắt, nguồn thu ngân sách địa phương ít, hệ thống giao thông, thiết chế văn hóa phục vụ dân sinh hạn chế.

Hà Tĩnh: Điều chỉnh dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê

Chiều nay (2/12/2104), tại trụ sở văn phòng Công ty cổ phần sắt Thạch Khê, TP Hà Tĩnh đã diễn ra Lễ ký Quyết định phê duyệt Dự án đầu tư khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê – Hà Tĩnh điều chỉnh.

Ngổn ngang Dự án mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á

Thiếu kinh phí trầm trọng, sau 7 năm thành lập và được giao thực hiện khai thác mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á, Công ty cổ phần Sắt Thạch Khê (TIC) vẫn loay hoay với công tác giải phóng mặt bằng.

Mỏ sắt Thạch Khê “đóng băng” 4.000 hộ dân kêu cứu

Gần 4.000 hộ dân của 6 xã chịu ảnh hưởng từ mỏ sắt Thạch Khê, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang điêu đứng trước tình cảnh không một giọt nước ngọt để uống, cây trồng khô héo, đất đai bỏ hoang….

Sức sống mới ở các xã vùng mỏ sắt Thạch Khê

Sau nhiều năm chờ đợi di dời tái định cư (TĐC) để triển khai dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê (Thạch Hà), cuộc sống của người dân các xã vùng dự án gặp rất nhiều khó khăn.

Có thể sạt lở bãi thải mỏ sắt Thạch Khê

Trên 11 triệu m3 đất cát bốc lên từ mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) đổ ra bãi thải thuộc địa bàn 3 xã Thạch Đỉnh, Thạch Bàn và Thạch Hải (huyện Thạch Hà) có nguy cơ sạt lở, đe dọa đến tính mạng hàng trăm hộ dân khi chưa thể chuyển lên khu tái định cư.

TOP