Hà Tĩnh: Giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm gặp nhiều khó khăn
Nhiều dự án trọng điểm đang được Hà Tĩnh triển khai, góp phần thúc đẩy kinh tế của tỉnh, tuy nhiên công tác giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều vướng mắc.
Hà Tĩnh: Giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm gặp nhiều khó khăn
Nhiều dự án trọng điểm đang được Hà Tĩnh triển khai, góp phần thúc đẩy kinh tế của tỉnh, tuy nhiên công tác giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều vướng mắc.
Theo lộ trình, đến 30/6/2023, tỉnh Hà Tĩnh phải bàn giao toàn bộ mặt bằng cho Dự án Cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 đi qua. Đến nay, tỉnh mới bàn giao được 90,89%.
Thạch Hà là địa phương đầu tiên ở Hà Tĩnh bàn giao mặt bằng dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 qua địa bàn.
Để chuẩn bị cho việc khởi công dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 chạy qua địa bàn với chiều dài 102,38km, tỉnh Hà Tĩnh đã huy động cả hệ thống vào cuộc, tích cực phối hợp với các nhà thầu và chủ đầu tư để kiểm đếm, giải phóng mặt bằng (GPMB). Kết quả, đến nay việc GPMB đã đạt 92,37%, trong đó có 3 địa phương đã hoàn thành phần việc này.
Hiện nay, Dự án đường dây 500 kV mạch 3 đoạn qua địa phận thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà tĩnh đã hoàn thành bàn giao các vị trí móng, tuy nhiên còn nhiều khoảng néo chưa được bàn giao, khiến tiến độ dự án này đang bị chậm tiến độ.
Liên quan đến việc các gói thầu tại công trình Thủy lợi Ngàn Trươi – Cẩm Trang (Hà Tĩnh) đã hoàn tất nhưng chủ đầu tư chậm hoàn trả lại mặt bằng để bàn giao cho chính quyền địa phương, ông Nguyễn Bá Đức, Phó giám đốc Sở NN&PTNT, Trưởng BQL dự án cho rằng, trách nhiệm hoàn trả này thuộc về các nhà thầu.
Đã gần 6 năm trôi qua nhưng hàng trăm hộ dân các phường Kỳ Thịnh, Kỳ Long, Kỳ Liên, Kỳ Phương, Kỳ Nam (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) vẫn mòn mỏi chờ đợi được cấp đất tái định cư (TĐC).
Để dành quỹ đất cho khu công nghiệp Vũng Áng, siêu dự án Gang thép Hưng nghiệp do Tập đoàn Formosa Đài Loan (Trung Quốc) làm chủ đầu tư, hàng nghìn hộ dân ở các xã Kỳ Thịnh, Kỳ Long, Kỳ Liên, Kỳ Phương, Kỳ Nam (thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh) phải di dời lên các vùng tái định cư. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng, mặt bằng tái định cư cho người dân nơi đây đang tồn tại nhiều bất cập.
Chiều 10/9, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn chủ trì cuộc họp nghe các ngành địa phương, chủ đầu tư báo cáo tiến độ và chỉ đạo xử lý một số vướng mắc trong công tác bồi thường, GPMB Dự án nuôi bò giống và bò thịt tại Hà Tĩnh.
Dự án xây dựng Bến xe Cẩm Xuyên được UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số 2841/QĐ-UBND ngày 29/8/2011 với tổng mức đầu tư xấp xỉ 30 tỷ đồng. Đây được coi là bước đi nhằm đón đầu cho việc thị trấn Thiên Cầm sẽ trở thành thị xã vào năm 2020. Theo ông Lê Dũng Tiến – Trưởng ban Quản lý Bến xe khách Hà Tĩnh, “dù đã được phê duyệt nhưng nguồn vốn đầu tư lại lấy từ tiền bán đấu giá Bến xe Cẩm Xuyên (cũ). Tọa lạc tại một vị trí đắc địa ở thị trấn Cẩm Xuyên với diện tích 300 m2, bến xe này được tính toán trị giá hơn 10 tỷ đồng; nhưng cuối năm 2013 mới tổ chức bán đấu giá thành công với mức giá 5,3 tỷ đồng. Cũng chính nguồn vốn hạn hẹp nên giai đoạn 1, tổng mức đầu tư xây bến xe mới chỉ có khoảng 12 tỷ đồng, trong đó 2,5 tỷ đồng dành cho công tác GPMB”.
Tháng 12.1989, ông được công nhận là thương binh loại A, mất sức 91%. Từ đó cho đến tháng 5.2013, ông Thơm và vợ được cơ quan chức năng chi trả tiền trợ cấp hàng tháng dành cho người có công. “Năm 2013, tổng số tiền trợ cấp mà vợ chồng tui nhận được là 5,4 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên từ tháng 6 đến nay, cơ quan chức năng bỗng dưng cắt tiền chế độ thương binh và cắt luôn tiền trợ cấp chăm sóc thương binh của tui”, ông Thơm nghẹn ngào nói.
Đối thủ cạnh tranh với Tràng Tiền Plaza tại phân khúc trung tâm thương mại, mặt bằng bán lẻ của doanh nhân Jonathan Hạnh Nguyễn đã đi vào hoạt động.