Cô bé dân tộc Mông bị dị tật, bố mẹ nghèo xin con ra viện về nhà chờ chết
Không giống những đứa trẻ khác, bé Luyến vừa lọt lòng đã mang trên mình dị tật thực quản bẩm sinh, không những thế một bàn tay của con còn có 6 ngón.
Cô bé dân tộc Mông bị dị tật, bố mẹ nghèo xin con ra viện về nhà chờ chết
Không giống những đứa trẻ khác, bé Luyến vừa lọt lòng đã mang trên mình dị tật thực quản bẩm sinh, không những thế một bàn tay của con còn có 6 ngón.
Mỗi ngày trôi qua là mỗi ngày chị Hằng chịu nhiều đau đớn do căn bệnh ung thư vú gây ra. Hiện tại, căn bệnh đã khiến chị phải nằm một chỗ, không thể ăn uống. Chị luôn lo sợ, hai đứa con nhỏ sẽ ra sao nếu một mai không còn mẹ?
Không còn lấy một đồng trong túi, người bố nghèo khắc khổ quyết tâm “trốn viện” về bởi sợ con chết mà không được ở nhà. Cơ hội sống vẫn còn, hơn ai hết anh Sinh muốn được trở lại tiếp tục chữa trị nhưng lại bất lực vì bố mẹ quá nghèo.
Bệnh nhân ăn tiết canh và đến ngày mùng 2 Tết xuất hiện sốt cao, tiêu chảy, sốc nhiễm trùng.
Lịch mổ cho con đã có nhưng không vay ai được 40 triệu đồng, anh chị đứng ngồi không yên. Thậm chí, nếu không lo được khoản tiền ấy, có khả năng anh chị phải đem con về. Sự sống của con đang mong manh mà bố mẹ không cách nào xoay sở được.
Ở Trường Sơn, đứa trẻ mới lọt lòng đã phải tự nguyện đóng góp vô số những khoản phí, quỹ. Thậm chí, có làng, người ta còn bắt cả trẻ con phải lo… chỗ chết cho mình.
7 năm chống chọi với căn bệnh ung thư máu, lá lách, đến khi gia đình không đủ tiền chữa trị, chị Huyền đành về nhà chịu đau đớn, chống chọi với cái bụng trướng to, hai chân phù nề. Điều đáng buồn là, liền ngay sau đó, chị lại nhận tin dữ chồng bị ung thư vòm họng giai đoạn cuối.
Bị ong nghệ đốt, Hà bị suy hô hấp, phù phổi. Vừa thi tốt nghiệp THPT, bảo hiểm y tế hết hạn, tiền chữa trị cao, gia đình xin đưa em về nhà.
Thị trường tiêu thụ giảm mạnh, giá bán đá giảm xuống 30 – 40% nhưng tỉnh lại tính thuế tài nguyên đá xây dựng quá cao điều này đã khiến hàng loạt mỏ đá đứng trước nguy cơ đóng cửa, phá sản… Trước thực trạng đó, Hiệp hội các Mỏ đá xây dựng Hà Tĩnh đã rất nhiều lần ra công văn trình các cấp xin điều chỉnh lại mức giá tính thuế tài nguyên đá nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
“Việc cấp mỏ là theo quy hoạch của UBND tỉnh, nếu nhu cầu doanh nghiệp nào xin cấp quyền khai thác mỏ đáp ứng được các yêu cầu năng lực thì tỉnh sẽ cấp. Còn việc tiên lượng thị trường cung – cầu như thế nào thì do doanh nghiệp trước khi xin cấp mỏ phải lường được thị trường. Việc này cơ quan nhà nước không thể tiên lượng cho doanh nghiệp được mà doanh nghiệp phải tự tiên lượng cho mình”. Đó là khẳng định của ông Võ Tá Đinh – Giám đốc Sở TN& MT tỉnh Hà Tĩnh.
Thị trường tiêu thu bị thu hẹp, hoạt động cầm chừng, máy móc được đầu tư hàng trăm tỷ đồng đắp chiếu hoen rỉ, công nhân thất nghiệp, nợ ngân hàng, nợ thuế chồng chất, nhiều mỏ phải đóng cửa… Đó là hiện thực đã và đang xảy ra tại các mỏ đá trên địa bàn Kỳ Anh (Hà Tĩnh).