Hà Tĩnh: Bảo tồn hiện vật nông cụ nông thôn hướng về cội nguồn

Suốt hơn 20 năm nay, Trung tâm phát triển Hương Bình (xóm Bình Tân, xã Hương Bình, Hương Khê, Hà Tĩnh) vẫn dành một khoảng không gian để sưu tầm, lưu giữ, giới thiệu, bảo tồn nguyên trạng trên 500 hiện vật các loại nông cụ thủ công độc đáo, đưa chúng ta về với hơi thở không gian cội nguồn vừa thanh bình, vừa sinh động.

Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo Khu lưu niệm Nguyễn Du

Phạm vi lập quy hoạch, vùng bảo tồn, phát huy giá trị di tích Khu lưu niệm Nguyễn Du (vùng I) có diện tích 43, 65 ha, gồm: khu vực 1, khu vực bảo vệ di tích theo luật Di sản văn hóa, rộng 3,50 ha (khu vực 1 di tích 2,28 ha, khu vực 2 di tích 1,22 ha); khu vực 2, khu vực trung tâm dự án phát triển du lịch lịch sử văn hóa gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di tích có diện tích 40,15 ha.

Bảo tồn và phát huy giá trị của mộc bản Trường Lưu

Thuở còn là học sinh cấp 1 (tiểu học) vào những năm 60 của thế kỷ trước, trong lớp tôi có nhiều bạn rất khéo tay. Các bạn thường lấy cuống bí đỏ, những mảnh gỗ thị khắc tên, khắc hình các con vật đóng vào sách vở. Lúc đó tôi chưa biết rằng, đó là những mẩu vụn còn sót lại của lịch sử một vùng quê có nghề khắc ván in sách…

Nghi Xuân bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể

Nằm ở phía Bắc Hà Tĩnh, Nghi Xuân được tạo hóa ban tặng phong cảnh sông núi hữu tình. Tự bao đời, nơi đây đã trở thành địa danh hấp dẫn bước chân du khách muôn phương không chỉ bởi những danh thắng, kỳ tích huyền thoại – Nghi Xuân bát cảnh, mà vùng quê giàu truyền thống này còn là cái nôi của những trang Kiều, câu ca trù thấm đẫm hồn quê.

Phóng sự: Bảo tồn dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh

Vào ngày 31-1 tới đây, 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sẽ chính thức đón nhận bằng ghi danh dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. (30/01/2015)

Nghi Xuân bảo tồn, phát huy lễ cầu khoa và khai canh

Hầu hết các lễ hội, trước đây được nhân dân các làng, xã đứng ra tổ chức hàng năm. Có lễ hội mỗi năm 1 lần, có lễ hội 2, 5, 6 năm 1 lần. Những lễ hội mang tính cộng đồng thì thường được tổ chức vào những ngày đầu năm. Có người cho rằng: “Đầu năm, ngày rộng, tháng dài”, “Tháng giêng là tháng ăn chơi”… như thế mới có nhiều người tham gia. Còn các lễ hội khác được phân theo ngày lễ, tết như Tết Nguyên đán, Đoan Ngọ, Vu lan, Trung thu v.v…

Dân ca ví, giặm câu chuyện bảo tồn sau vinh danh

Ngày 27/11/2014 tại Paris (Pháp), kỳ họp thứ chín của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể công nhận dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống họ Hà ở Nghệ Tĩnh

Báo cáo đề dẫn, PGS.TS Đinh Quang Hải khẳng định: Dòng họ Hà là một trong những dòng họ lâu đời và nổi tiếng của xứ Nghệ. Trong đó nổi bật với truyền thống yêu nước và khoa bảng của dòng họ Hà gốc ở Tỉnh Thạch. Hội thảo sẽ đi sâu tìm hiểu và thảo luận về dòng họ Hà ở Tỉnh Thạch, nay là xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc.

Những nỗ lực bảo tồn, phát huy di sản dân ca ví, giặm

Năm 2013, Việt Nam hoàn tất hồ sơ trình UNESCO công nhận dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và tổ chức này đang xem xét công nhận trong năm 2014. Để đạt được kết quả đó, trong nhiều năm qua, Nghệ An đã có rất nhiều nỗ lực để bảo tồn và phát huy di sản dân ca ví, giặm.

Hội thảo “Bảo tồn và phát huy giá trị dân ca trong xã hội đương đại”

Từ ngày 14 – 15/5/2014, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Nghệ An và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Tĩnh sẽ tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Bảo tồn và phát huy giá trị dân ca trong xã hội đương đại”.

Nghiên cứu, bảo tồn mộc bản Trường Lưu tỉnh Hà Tĩnh

Chiều 12-4, ông Đỗ Khoa Văn, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tĩnh cho biết, Hội đồng khoa học và công nghệ chuyên ngành cấp tỉnh đã nhất trí tuyển chọn đề tài, giao nhiệm vụ “Nghiên cứu, bảo tồn mộc bản Trường Lưu tỉnh Hà Tĩnh” cho Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh là cơ quan chủ trì, GS-TSKH Nguyễn Huy Mỹ làm chủ nhiệm đề tài. Thời gian nghiên cứu từ năm 2014 – 2015.

Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ – Hiệu quả và trăn trở…

Sau hơn 1 năm (từ 9/7/2012) sáp nhập BQL Rừng phòng hộ (RPH) Cẩm Xuyên và BQL RPH Thạch Hà vào Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Kẻ Gỗ, hoạt động của đơn vị đã có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế vẫn còn bộc lộ những bất cập cần sớm được khắc phục…

P/s Bảo tồn Văn hóa Dân ca Ví dặm Xứ Nghệ còn nhiều bất cập

Ra đời từ cách đây hàng trăm năm, dân ca ví, dặm đã trường tồn và trở thành một nét văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống người dân xứ Nghệ bao đời. Nhưng vì hoàn cảnh lịch sử, chiến tranh cũng như những biến cố xã hội mà đến nay, những câu hát dân ca ví, dặm đã phần nào mai một.

TOP