Ước mơ thành luật sư của nữ sinh nghèo 11 năm là học sinh giỏi toàn diện
Gia cảnh rất nghèo khó nhưng Trần Thị Thúy luôn vươn lên trong học tập, là học sinh giỏi toàn diện 11 năm liền với ước mơ trở thành nữ luật sư trong tương lai.
Ước mơ thành luật sư của nữ sinh nghèo 11 năm là học sinh giỏi toàn diện
Gia cảnh rất nghèo khó nhưng Trần Thị Thúy luôn vươn lên trong học tập, là học sinh giỏi toàn diện 11 năm liền với ước mơ trở thành nữ luật sư trong tương lai.
Sau 12 năm miệt mài đèn sách, vừa rồi, em Nguyễn Huy Hoàng (SN 2000, trú tại xóm Hồng Cát, xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) đã vượt qua kỳ thi THPT Quốc gia và ấp ủ ước mơ được bước vào cánh cổng trường đại học.
Tôi cảm thấy mình có lỗi, vô dụng, nhiều lúc muốn xa anh nhưng không làm được vì anh rất yêu thương tôi
Sự kỳ lạ của số phận đã khiến 2 con gái của chị Lò Thị Tọn (bản Nà Hum, xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) mang trong mình 2 bộ phận sinh dục. Từ ngày chào đời, đã có những lời châm chọc nhằm vào 2 bé vì “khác người” này.
Các nạn nhân người Việt trong vụ hỏa hoạn ở Đài Loan đều là lao động nghèo, gia đình vay mượn để đi xuất khẩu lao động.
Đó là lời nguyện ước của cô gái Phan Thị Trang, trú tại Hà Tĩnh, người con với khao khát một lần trong đời được nhìn thấy khuôn mặt của mẹ.
Căn bệnh hiểm nghèo ác nghiệt đã cướp đi người cha thân yêu của em Nguyễn Thanh Trú (học sinh lớp 7C, trường THCS Nguyễn Trãi, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) từ năm lớp 4, người mẹ vì lo cho con ăn học cũng phải bươn chải đi làm ăn nơi đất khách quê người.
Thông qua nhịp cầu Hồng Đức của báo Báo ĐS&PL; Báo Người đưa tin, Hội đồng hương Hà Tĩnh cư trú ở Nga đã trao số tiền 23.000.000 đồng cho em Phạm Thị Linh- bé gái mồ côi mẹ bị bệnh u khớp.
Sớm thiếu đi bàn tay chăm sóc của mẹ, mất đi sự khuyên răn, dạy bảo của cha, nhưng Thúy Nhi đã vượt khó, học giỏi để nuôi ước mơ trở thành bác sĩ.
Những ngày này, ngôi nhà của em Võ Thị Quyên, học sinh lớp 12A1, khóa 2013 – 2016, trường THPT Đồng Lộc luôn tràn ngập niềm vui với tiếng nói, tiếng cười và những lời chúc mừng của bạn bè, bà con làng xóm khi em giành được kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2016. Với 27,55 điểm khối A, Quyên đang trông chờ, tin tưởng ước mơ làm nữ chiến sỹ công an của mình sớm trở thành hiện thực.
Ở độ tuổi đôi mươi thanh xuân phơi phới nhưng tất cả mọi sinh hoạt của hai anh em Trần Quốc Vũ (22 tuổi) và Trần Quốc An (20 tuổi) ở thôn 2, xã Sơn Diệm, Hương Sơn, Hà Tĩnh lại chỉ có thể ở trên một chiếc giường. Mọi sự hoạt động của các em đều phải dựa vào bố mẹ và người bà đã ở độ tuổi xưa nay hiếm.
Căn bệnh lạ, bẩm sinh đã tước mất quyền được đến lớp, được vui chơi cùng bạn bè, được ngồi nghe những câu chuyện mà không phải sợ mọi người lảng tránh khi nhìn khuôn mặt mình. Đó là hoàn cảnh vô cùng đáng thương của em Nguyễn Thị Trang (18 tuổi, thôn 6, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh).
“Ngày ấy, nhà ai cũng nghèo, cũng khổ lắm nhưng tôi luôn tin là chỉ cần mình cố gắng làm lụng chăm chỉ, thì chẳng mấy chốc sẽ khá thôi… Mình là thương binh nhưng nghĩ lại mình vẫn may mắn hơn rất nhiều đồng đội khác. Nỗi đau chiến tranh không thể trốn tránh được, nhưng tôi không vì thế mà chịu cảnh đói nghèo, các con không có tương lai…”- ông Cường chia sẻ.
Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Minh ở Hà Tĩnh cảm ơn báo Tiền Phong vì đã chung tay vì ước mong của mẹ.
Tại buổi tọa đàm, các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu đã cung cấp nhiều thông tin bổ ích về kiệt tác Truyện Kiều, về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của đại thi hào Nguyễn Du – Danh nhân văn hoá thế giới cũng như sức lan tỏa của Truyện Kiều trong đời sống của dân tộc với những giá trị xuyên thời đại. Các ý kiến cũng đề xuất những định hướng thiết thực cho thế hệ trẻ để tiếp thêm niềm yêu thích văn học nói chung và kiệt tác Truyện Kiều nói riêng.
Trên đường đi công tác, Lê Anh Sơn tranh thủ mang thuốc về cho mẹ. Khi bà Lạng chưa kịp nhận thuốc đã nhận hung tin: Sơn tử nạn trên đường đi. Cái chết đột ngột của Phó chủ tịch xã trẻ tuổi để lại bao ước mơ dang dở.
Sáng 21/11, ngay trên khuôn viên bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng diễn ra một sự kiện đặc biệt. Chiến sĩ CSGT… 10 tuổi Đỗ Tuấn Dũng cùng tổ tuần tra của mình dừng một trường hợp điều khiển xe máy vi phạm luật giao thông. Dũng tiến lại gần “người vi phạm” và thực hiện thuần thục điều lệnh, chào hỏi, nêu ra hành vi vi phạm và đề nghị kiểm tra giấy tờ, lập biên bản xử phạt.
Từ ngày nhận được kết quả THPT Quốc gia, gia đình, thầy cô, bạn bè đều vui mừng cho cậu học trò nơi làng quê nghèo. Tuấn đạt 26,5 điểm khối C (trong đó Văn 9, Địa 9 và Sử 8,5). Ngoài ra, Tuấn còn được cộng 2 điểm ưu tiên (điểm vùng và học sinh giỏi Quốc gia) nâng số điểm của mình lên 28,5 điểm.
Sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, bố mất đã hơn 11 năm, khi em mới bước vào lớp 1, một mình mẹ tần tảo nuôi 2 chị em ăn học. Mặc dù hoàn cảnh khó khăn nhưng em Nguyễn Ngọc Nguyên – học sinh lớp 12 A1, trường THPT Minh Khai có 1 quyết tâm học tập chăm chỉ, để chinh phục các đỉnh cao của tri thức. 26,25 điểm mà em giành được trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015, chính là phẩn thưởng lớn nhất của 12 năm khổ luyện, trong đó có sự hy sinh rất lớn của người mẹ hiền.
“22 năm rồi nó vẫn nằm đó, dù nghèo đói đến đâu chúng tôi vẫn không muốn xa rời con, tôi biết nó đã không may nắm như con người ta nhưng ít nhất nó vẫn là con có cha có mẹ các chú à!”. Đó là những lời tâm sự chứa đầy nước mắt của Ông Đậu Hai và bà Phan Thị Liên ở thôn Hồng Nhất xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh trong hơn hai mơi năm nuôi dưỡng đứa con út bị dị tật bẩm sinh, Đậu Thị Tật sinh năm 1993.
Sau khi nghe tin bố bị điện giật tử vong, em Trương Thị Lan đã ngất lịm và đã không kịp đến dự thi môn cuối cùng. Giấc mơ đến giảng đường đại học của em đành gác lại một cách tiếc nuối.
Chăm sóc trẻ bình thường đã khó, dạy trẻ khuyết tật lại là điều càng khó khăn hơn. Thế nhưng, có một ngôi trường đặc biệt được lập nên bởi tình tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ và tâm huyết của những con người bình dị mà bao dung. Tại đây, các em không chỉ được học tập, chăm sóc về sức khỏe, mà còn được gieo những ước mơ cho riêng mình – Đó là câu chuyện cảm động ở Trung tâm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật huyện Can Lộc.
Nếu tình yêu là thứ khiến người Chứt lâm vào những bi kịch xót lòng của thực trạng hôn nhân cận huyết thì cũng chỉ có nó mới cứu rỗi được số phận đồng bào ở bản Rào Tre. Rất nhiều phương án được BĐBP Hà Tĩnh vạch ra chỉ nhằm một mục đích: Đưa tình yêu của người Chứt vượt khỏi thung lũng Rào Tre ra thế giới bên ngoài.
Tay cầm túi xách, vai mang ba lô chờ người thân với khuôn mặt đầy háo hức, ánh mắt tươi vui, chúng tôi hiểu ước mơ bình dị của các em đã trở thành sự thực. Năm mới, các em làng trẻ mồ côi nhớ gia đình hơn bao giờ hết. Các em cần hơi ấm người thân và khát khao được trở về bên họ hàng để cảm nhận tình yêu gia đình.
Bị ung thư máu, cậu bé Trương Văn Tú ước mơ được cõng mẹ một lần trước khi chết.
Vừa tốt nghiệp đại học, chưa thực hiện được ước mơ đứng trên bục giảng thì cô nữ sinh sư phạm phát hiện ra mình bị ung thư máu cấp tính, dòng tủy…
Mất tiền nhưng không được làm “thượng đế”
Ngôi nhà nhỏ của em Trần Việt Hoàng (14 tuổi, học sinh lớp 7A trường THCS Đồng Lộc) nằm sát sau ngọn đồi ở thôn Liên Tân, xã Thượng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Hoàng là con út trong gia đình có hai chị em. Khi em vừa lọt lòng, cũng vì gia cảnh quá khó khăn nên người bố đã bỏ đi, mọi gánh nặng đè lên đôi vai gầy yếu của người mẹ.
Tin về cô trò nhỏ Phan Thị Minh Nhân (lớp 12 Pháp) đậu thủ khoa khối D3 trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã thực sự là niềm vui đầu tiên của Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh trong mùa thi đại học này. Với Minh Nhân, kết quả này cũng đầy bất ngờ bởi trong suy nghĩ của em, mục đích thi chỉ là… thử sức!.
Phương là con thứ 3 trong gia đình có 4 anh chị em làm nghề chài lưới. Sinh ra mắc chứng còi xương bẩm sinh nên dù đã lớn tuổi, cô vẫn không cao lên chút nào.