Ông Duterte rút lại lời hứa cắm cờ Philippines ở Trường Sa
Trong bài phát biểu ngày 12/4, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte rút lại lời hứa về việc ông sẽ cắm quốc kỳ nước mình trên quần đảo Trường Sa.
Ông Duterte rút lại lời hứa cắm cờ Philippines ở Trường Sa
Trong bài phát biểu ngày 12/4, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte rút lại lời hứa về việc ông sẽ cắm quốc kỳ nước mình trên quần đảo Trường Sa.
Ngư dân Nguyễn Thanh Sơn (Bình Thuận) đang đánh cá ở vùng biển Trường Sa không may rơi xuống biển và bị sóng lớn cuốn mất tích.
Partie de la Cochinchine là bản đồ nằm ở trang 116, tập 2 (châu Á), thuộc bộ Atlas Thế giới rất nổi tiếng của Viện Địa lý hoàng gia Bỉ, xuất bản năm 1827. Bộ Atlas này có 6 tập (gồm châu Âu, châu Á, bắc châu Mỹ, nam châu Mỹ, châu Phi và châu Úc), do Phillipe Vandermaelen (1795 – 1869), nhà địa lý học, người sáng lập Viện Địa lý hoàng gia Bỉ, thực hiện.
“Hiện giờ có vẻ như những cấu trúc này là phiên bản nâng cấp của các hệ thống phòng thủ nhỏ hơn mà Trung Quốc đã xây ở đá Tư Nghĩa, Gaven, Gạc Ma, và Châu Viên”, AMTI cho biết dựa trên phân tích ảnh vệ tinh chụp hồi tháng 11.
Ngày 28/10/2016 vừa qua, Bưu chính Trung Quốc đã phát hành bộ tem bưu chính gồm 05 mẫu tem mang tên “Đèn biển Trung Quốc” (Trung Quốc Hải đăng), thể hiện 05 đèn biển xây dựng trên 05 bãi đá Châu Viên, Gạc Ma, Su Bi, Chữ Thập và Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép.
Việt Nam phản đối Đài Loan diễn tập trên biển trái phép ở đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Triển lãm ảnh do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Tĩnh tổ chức khai mạc sáng nay.
Ngày 24/6/2016, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình đã nêu rõ phản ứng của Việt Nam trước những thông tin gần đây trên báo chí Trung Quốc về việc nước này tiếp tục tiến hành xây dựng và đưa vào sử dụng một số công trình ở quần đảo Trường Sa, trong đó có bệnh viện trên Đá Chữ Thập và nông trường trên Đá Xubi, cũng như thông tin Tập đoàn Vận tải biển Trung Quốc COSCO có kế hoạch tổ chức các tuyến du lịch ra quần đảo Hoàng Sa.
Việt Chung
“Nghệ sĩ từ bỏ trách nhiệm phục vụ Tổ quốc và nhân dân là không được nhưng sự thật như thế nào cần được kiểm chứng”, người phát ngôn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phan Đình Tân nhấn mạnh.
Trung Quốc tiếp tục điều máy bay ra đảo đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa (Việt Nam) bất chấp phản đối của dư luận.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình tuyên bố Việt Nam kiên quyết và kiên trì bảo vệ chủ quyền cũng như các quyền và lợi ích hợp pháp của mình ở Biển Đông.
Ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc có thể đã triển khai radar tần số cao ở đá Châu Viên, quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Ảnh: CSIS
Theo thông báo của Bộ Quốc phòng Trung Quốc được Reuters dẫn lại ngày 20.1, trong cuộc điện đàm cùng ngày với Đô đốc John Richardson, chỉ huy các chiến dịch thuộc Hải quân Mỹ, tư lệnh Hải quân Trung Quốc Ngô Thắng Lợi nói rằng việc đáp máy bay xuống đường băng mà nước này xây phi pháp ở đá Chữ Thập (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam) là để xem “liệu đường băng có đáp ứng các tiêu chuẩn hàng không dân dụng hay không”.
Khoảng 7h ngày 1/12, tàu cá QNg 95861-TS cập cảng Sa Kỳ (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn) đưa thi thể ngư dân Trương Đình Bảy lên bờ… Trên tàu cá hiện rõ nhiều vị trí bị đạn bắn trúng.
Ngày 29-11, ông Nguyễn Thanh Hùng – Chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá xã Bình Châu, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) – cho biết tàu cá của ông Bùi Văn Cu, ngụ thôn Châu Thuận Biển, xã Bình Châu, đang trên đường về đất liền sau khi xảy ra trường hợp một thuyền viên của tàu bị bắn chết ở Trường Sa.
Trung Quốc sẽ không bao giờ từ bỏ các tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông, ngoại trưởng Trung Quốc lớn lối tuyên bố vào ngày 16.9, hai ngày sau khi có ảnh vệ tinh cho thấy nước này đang tiến hành xây trái phép đường băng ở Đá Vành Khăn.
Những bức ảnh vệ tinh chụp của Digital Globe ngày 13/7 tại bãi đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, càng củng cố thêm nhận định của một tư lệnh hải quân Mỹ rằng, đường băng tại đây sẽ đi vào hoạt động sớm hơn dự kiến vào cuối năm nay.
Thời báo Hoàn Cầu ngày 29/6 tiếp tục luận điệu chống phá Việt Nam quyết liệt hòng mưu đồ hỗ trợ âm mưu bành trướng của Bắc Kinh biến Biển Đông thành ao nhà của họ. Một trong những cơ quan ngôn luận hàng đầu của đảng Cộng sản Trung Quốc không chỉ bôi nhọ Việt Nam mà còn xấc xược xúc phạm anh linh Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những tâm hồn biểu tượng thiêng liêng của người Việt khi giật tít hỗn láo: “Năm 1975 Võ Nguyên Giáp từng chỉ huy hải quân Bắc Việt xâm chiếm Trường Sa, Trung Quốc”.
Trước thềm đối thoại song phương với Mỹ tại Washington hôm 23/6 tới đây, Trung Quốc lại đưa ra một lý do khó hiểu nữa để bao biện cho các hành vi phi pháp của mình trên Biển Đông.
Với những cứ liệu lịch sử đã được thu thập qua các tấm bản đồ, người dân xứ Nghệ đã góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo này là không thể bàn cải và không thể thay đổi. Hoàng Sa – Trường Sa là máu thịt của Việt Nam!
Vào giữa tháng này, tạp chí quốc phòng IHS Jane’s Defence Weekly đăng bài phân tích cảnh báo Trung Quốc đang tăng tốc xây dựng phi pháp thêm 3 bãi đá tại quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của VN, bao gồm các bãi đá Tư Nghĩa, Gaven và Gạc Ma. Cụ thể, các bức ảnh chụp từ vệ tinh ngày 24.1.2015 cho thấy Trung Quốc đã bồi thêm 75.000 m2 đất, tương đương diện tích 14 sân bóng đá. Các công trình đang được xây dựng trên đó bao gồm hai cầu tàu, một cơ sở lớn và một bãi đáp trực thăng, theo các chuyên gia.
Tuần qua, Phó Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam – bà Phạm Thu Hằng – một lần nữa lên tiếng kiên quyết phản đối hành động cải tạo đất đai của Trung Quốc trên các đá ngầm, bãi san hô ở Trường Sa và Hoàng Sa. Những hành động của Trung Quốc đã vi phạm trắng trợn chủ quyền của Việt Nam và đe dọa nghiêm trọng đến an ninh, an toàn hàng hải và hàng không trên Biển Đông.
Tờ Thời báo Hoàn Cầu ngày 9.1 đưa tin Tam Sa 1, con tàu tiếp tế dân sự lớn nhất và hiện đại nhất Trung Quốc, có khả năng vận chuyển xe tăng đến quần đảo Trường Sa của Việt Nam trong trường hợp có xung đột xảy ra.
Tàu ngầm Kilo ra Trường Sa
Trong một tiết lộ hiếm hoi, một quan chức quân đội cấp cao Trung Quốc tiết lộ với truyền thông nước ngoài về lý do xây dựng một căn cứ (trái phép) tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Đài Loan chấm dứt ngay hành động sai trái bắn đạn thật tại đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nói.
Tờ China Post xuất bản tại Đài Loan ngày 27/10 bình luận, những diễn biến gần đây ở quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) đặc biệt là sau các hoạt động xây dựng (bất hợp pháp) của Trung Quốc ở Gạc Ma, Chữ Thập và một số bãi đá khác đã nhắc nhở Đài Loan phải tăng cường phòng thủ đảo Ba Bình (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đang bị Đài Loan chiếm đóng bất hợp pháp).
Trung Quốc ngang ngược lên kế hoạch triển khai một tàu chở cá sống 200.000 tấn, phục vụ như một ‘công xưởng’ chế biến cá di động, đến bãi Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Màn đấu khẩu “tóe lửa” giữa đạo diễn nổi tiếng đanh đá Lê Hoàng và nữ MC cá tính Trác Thúy Miêu tại liveshow Bài hát yêu thích tháng 9 đang là “tâm bão” khi vấp phải nhiều ý kiến khen chê trái chiều từ dư luận.